[Tải sách] Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945 PDF

Bạn đang tìm quyển sách Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945 định dạng PDF trên Google. Bạn không tìm thấy thông tin mình đang tìm kiếm. Dưới đây là thông tin mà bạn cần do sachvang.org thu thập được

Sách Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945 viết về chủ đề Sách Kiến Thức Bách Khoa có Nhà Xuất bản

Văn Hóa – Văn Nghệ

và Năm Xuất Bản

2017

Bạn đang xem: Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945 PDF

Thông tin về sách

Nhà Xuất bản

Văn Hóa – Văn Nghệ

Năm Xuất Bản

2017

Năm Xuất Bản

2017

Kích Thước

16 x 24 cm

Số Trang

212

Tải sách Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945 PDF mới nhất

Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945

Tải sách Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945 PDF ngay tại đây

Giới thiệu sách Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945

Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945

Cuối thế kỷ XIX chứng kiến sự thay đổi nhanh chóng về mọi phương diện trong sinh hoạt kinh tế, truyền thông, văn hóa… ở Sài Gòn nói riêng và Nam kỳ nói chung. Quyển sách này trình bày một số sự kiện trong lãnh vực văn hóa từ năm 1861 lúc người Pháp chiếm được Sài Gòn cho đến khi Việt Nam độc lập năm 1945.

Sài Gòn là vùng đất mới gồm đủ loại thành phần các lưu dân và là nơi bị ảnh hưởng của Tây phương đầu tiên. Văn hóa nghệ thuật sân khấu, sinh hoạt xã hội, kinh tế thay đổi nhanh chóng vào đầu thế kỷ XX khi một hình thái mới của nghệ thuật sân khấu là cải lương phát triển nhanh chóng từ sự tổng hợp của hát bội, đờn ca tài tử và nghệ thuật kịch nói Tây phương.

Gần đây chúng ta thường nghĩ và cho rằng cải lương là loại hình nghệ thuật sân khấu đa số dành cho giới bình dân và chỉ trong môi trường đó cải lương mới phát triển và sống được. Nhưng thực sự thì sự hình thành của cải lương ban đầu là do sự tham gia và nâng đỡ của tầng lớp trí thức thượng lưu theo Tây học hay bị ảnh hưởng của văn hóa Tây phương trong các thập niên 1920 và 1930. Cải lương tồn tại và phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ đầu là nhờ sự tham gia của họ vào sự thay đổi, cải biến hay cải lương hóa môn nghệ thuật hát bội truyền thống cho thích ứng với thời đại. Khi cải lương đã trở thành phổ quát và được ưa chuộng hầu hết trong xã hội ở mọi tầng lớp, thì vai trò của các lớp trí thức tinh hoa xã hội mới không còn.

Trong thời kỳ từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930, hát bội cũng phát triển mạnh so với thời kỳ xao lãng sau khi Tổng trấn Gia Định thành mất. Thời kỳ “phục hưng” này của hát bội, trước khi cải lương chiếm thế thượng phong, một phần cũng là do sự chú ý của người Pháp và thành công của hát bội ở các Hội chợ thế giới 1889, 1900 ở Paris gây nên một phong trào thưởng lãm, nghiên cứu và phát triển các gánh hát bội của các nhà trí thức và tư sản ở Sài Gòn và Nam kỳ như Lương Khắc Ninh, Diệp Văn Kỳ, Lê Thị Thiên.

Hai thập niên đầu thế kỷ XX chứng kiến sự ra đời của rất nhiều sách dịch ra quốc ngữ hay sáng tác các tuồng hát bội, bài ca tài tử từ các nhà xuất bản, nhà in mà đa số là do người Việt làm chủ như Đinh Thái Sơn, Nguyễn Văn Của, Nguyễn Văn Viết, Huỳnh Kim Danh… Số lượng các đầu sách về tuồng hát bội, tuồng thơ, bài ca tài tử rất nhiều và hơn cả các giai đoạn sau cho đến ngày nay, cho thấy hát bội và đờn ca tài tử trong giai đoạn 1900-1920 rất phổ thông trong quần chúng và tác giả các tuồng hát bội, bài ca tài tử có cơ hội để đáp ứng được nhu cầu của xã hội.

Sự tiến hóa từ hát bội và kết hợp nhạc tài tử, ca ra bộ với kỹ thuật sân khấu kịch Âu châu đến nghệ thuật cải lương cần có ý thức, tư tưởng đổi mới và thấm nhuần cả hai nền văn hóa, Việt Nam truyền thống và văn hóa Pháp. Chúng ta phải kể đến Lương Khắc Ninh, Nguyễn Liên Phong, Nguyễn Tùng Bá, Nguyễn Trọng Quyền, Trương Duy Toản, Diệp Văn Kỳ, Hồ Biểu Chánh, Trương Văn Bền, Trần Đắt Nghĩa, Pierre Tú, André Thận, cô Ba Ngoạn,… những người tiên phong truyền bá, viết tuồng theo phong cách tân thời và phỏng theo tiểu thuyết xã hội, các thương gia, chủ nhà máy, kỹ nghệ gia, hay những người mở gánh hát là những trí thức bị ảnh hưởng Tây học. Hội các thương, kỹ nghệ gia người Việt Nam ở Nam kỳ (Association des commerçants et industriels Annamites de Cochinchine) cùng các hội đoàn, câu lạc bộ thể thao, chủ các tờ báo, nhà in,… tập hợp tầng lớp tinh hoa ở Sài Gòn và Nam kỳ đã hỗ trợ, nâng đỡ và tham gia vào hoạt động sân khấu cải lương trong những năm đầu từ cuối thập niên 1910 đến thập niên 1930.

Đầu thập niên 1920, sau phong trào Minh Tân, nhiều người Việt, đa số ảnh hương theo Tây học, đã tham gia và thành công trong thương trường. Các nhà doanh nghiệp kỹ nghệ người Việt đã thành lập Hội Kỹ nghệ và thương gia người Việt. Hội hỗ trợ các hoạt động doanh nghiệp và giúp đỡ doanh nhân Việt Nam phát triển khuếch trương kỹ nghệ và thương mại ở Sài Gòn và các tỉnh.

Hội Kỹ nghệ và thương gia người Việt là một trong nhiều tổ chức của các thành phần ưu tú trong xã hội bảo trợ và ủng hộ sân khấu nghệ thuật cải lương (théâtre reformist).

Cải lương phản ảnh sự thay đổi lớn lao trong xã hội, những kỷ cương truyền thống của xã hội Á Đông đã bị ảnh hưởng do sự tiếp nhận văn hóa, văn minh và lối sống Âu Tây vào đầu thế kỷ XX. Những vở tuồng xã hội cho thấy vai trò phụ nữ đã được giải phóng về phương diện gia đình, tự do tình yêu và tham gia hoạt động kinh tế, văn hóa mà trước đây họ bị gò bó. Những sự thay đổi này đã gây ra nhiều tranh luận trên báo chí, bên cạnh những tranh luận về vai trò của sân khấu cải lương trong sự đổi thay, truyền bá tư tưởng mới.

Cuốn sách này dựa trên một số tư liệu sách báo nhằm mục đích phác họa cho độc giả thấy bối cảnh và sự phát triển của các loại hình nghệ thuật sân khấu như hát bội, nhạc tài tử, ca ra bộ, cải lương và sự phong phú của lịch sử nghệ thuật sân khấu ở Sài Gòn nói riêng và Nam kỳ nói chung trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đến 1945.
 

Các bạn có thể tham khảo :

Các Triều Đại Việt Nam (Huy Hoàng)

Lý Thường Kiệt – Lịch Sử Ngoại Giao Và Tông Giáo Triều Lý

Xã Hội Việt Nam Thời Pháp Thuộc

Nhà sách Newshop hân hanh mời bạn đọc!

Mua sách Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945 ở đâu

Theo sachvang.org cập nhật ngày 5/04/2024, sách Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945 được bán với giá 100.000đ. Bạn có thể mua tại đây để ủng hộ tác giả.

Tìm kiếm liên quan

Download Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945 PDF

Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945 MOBI

Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945 Sách Kiến Thức Bách Khoa PDF

Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945 EPUB

Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945 full

Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải Lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945 đọc online

[su_spoiler title=”Tìm hiểu thêm” open=”no” style=”default” icon=”plus” anchor=”” anchor_in_url=”no” class=””]

Nghệ thuật Sân khấu: Hát Bội, Đờn ca tài tử và Cải lương ở Sài Gòn và Nam Kỳ từ cuối thế kỷ 19 đến năm 1945.

Sách Bách khoa toàn thư tri thức

công ty triển lãm

biên tập viên văn hóa nghệ thuật

nhà văn

Nguyễn ĐứcHiệp

Biên tập viên

Mỹ thuật

năm phát hành

2017

Kích thước

16x24cm

số trang

212

Nguyễn ĐứcHiệp

Nghệ thuật Sân khấu: Hát Bội, Đờn ca tài tử và Cải lương ở Sài Gòn và Nam Kỳ từ cuối thế kỷ 19 đến năm 1945.

Cuối thế kỷ 19 chứng kiến ​​những thay đổi nhanh chóng về mọi mặt của hoạt động kinh tế, thông tin liên lạc, văn hóa… ở Sài Gòn nói riêng và Nam Kỳ nói chung. Cuốn sách này trình bày một loạt các sự kiện văn hóa từ năm 1861, khi người Pháp chiếm đóng Sài Gòn, đến khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Sài Gòn là vùng đất mới của tất cả các loại cộng đồng dân cư và là nơi đầu tiên chịu ảnh hưởng của phương Tây. Văn hóa nghệ thuật sân khấu, các hoạt động kinh tế xã hội thay đổi đột ngột vào đầu thế kỷ 20 khi một loại hình nghệ thuật sân khấu mới gọi là Cải lương đột ngột phát triển từ sự tổng hợp của hát bò, đờn ca tài tử Tây phương và diễn xướng.

Gần đây, chúng ta thường nghĩ và cho rằng Cải lương là nghệ thuật sân khấu dành riêng cho giới bình dân, Cải lương chỉ có thể phát triển và sống được trong môi trường đó. Nhưng trên thực tế, sự thành lập của Cải lương ban đầu là do sự tham gia, ủng hộ của những trí thức ưu tú theo đuổi Tây học hoặc chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây những năm 1920-1930. thời gian. Khi cải cách trở nên phổ biến và phổ biến ở mọi cấp độ trong hầu hết các xã hội, thì vai trò của giới tinh hoa xã hội không còn nữa.

Giai đoạn từ cuối thế kỷ 19 đến những năm 1930, nghề hát bò phát triển mạnh mẽ hơn hẳn so với thời kỳ loạn lạc sau khi Tổng trấn Gia Định qua đời. Thời kỳ “phục hưng” hát bò trước khi Cải lương lên nắm quyền một phần do người Pháp chú ý và sự thành công của nghề hát bò tại các Hội chợ Thế giới Tư sản Paris 1889 và 1900 tại Sài Gòn và Nam Kỳ như Lương Khắc Ninh, Diệp Văn Kỳ, Lê Thi. Thiên.

Trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ 20, nhiều sách dịch sang tiếng địa phương hoặc gồm các vở opera và đờn ca tài tử, do các nhà xuất bản và nhà in sản xuất, hầu hết do người Việt Nam làm chủ, như: Đinh Thái Sơn , Nguyễn Văn Của, Nguyễn Văn Việt, Huỳnh Kim Danh … Số lượng sách về tuồng hát bội, tuồng và đờn ca tài tử nhiều hơn bất kỳ giai đoạn nào sau đó cho đến ngày nay, bởi vì tôi cantando boi và Đờn ca tài tử. được tìm thấy trong giai đoạn 1900-1920. rất được quần chúng yêu thích và các tác giả hát bội và đờn ca tài tử có cơ hội đáp ứng nhu cầu của người dân.

Sự phát triển của hát bò và sự kết hợp của đờn ca tài tử, cung đình và kỹ thuật sân khấu của châu Âu đối với nghệ thuật cải lương phải có ý thức, đổi mới và thấm nhuần văn hóa, truyền thống và văn hóa Pháp. Phải kể đến Lương Khắc Ninh, Nguyễn Liên Phong, Nguyễn Tùng Bá, Nguyễn Trọng Quyền, Trương Duy Toàn, Diệp Văn Kỳ, Hồ Biểu Chánh, Trương Văn Bền, Trần Đạt Nghĩa, Pierre Từ, André Thận, Bà,… viết cùng phong cách hiện đại và chuyển thể từ tiểu thuyết xã hội, thương gia, nhà sản xuất, nhà công nghiệp hoặc quân đội chịu ảnh hưởng của trí thức. Họ thích các nghiên cứu phương tây. Hiệp hội Thương nhân và Nhà công nghiệp Việt Nam ở Nam Kỳ (Hiệp hội thương nhân và công nghiệp Annamites de Cochinchine) cùng với các hiệp hội, câu lạc bộ thể thao, chủ sở hữu báo chí, nhà in, v.v. tập hợp giới tinh hoa. Flores ở Sài Gòn và Nam Kỳ đã ủng hộ, giúp đỡ và tham gia các hoạt động của sân khấu Cải lương trong những năm đầu cuối thập niên 1910-1930.

Vào đầu những năm 1920, sau phong trào Minh Tân, nhiều người Việt Nam, chịu ảnh hưởng nhiều hơn của khoa học phương Tây, đã tham gia và tìm thấy thành công trên thị trường. Doanh nhân công nghiệp Việt Nam thành lập Hiệp hội Thương nhân và Công nghiệp Việt Nam. Hiệp hội hỗ trợ các hoạt động kinh doanh và giúp đỡ các doanh nhân Việt Nam phát triển công thương nghiệp tại Sài Gòn và các tỉnh thành.

Hiệp hội Công thương Việt Nam là một trong nhiều tổ chức thành viên ưu tú của xã hội đứng ra bảo trợ và hỗ trợ cho sân khấu nghệ thuật cải lương.

Cải lương phản ánh sự thay đổi lớn của xã hội, những quy tắc truyền thống của xã hội châu Á chịu ảnh hưởng của việc tiếp thu văn hóa, văn minh và lối sống phương Tây đầu thế kỷ 20. Quyền đại diện xã hội cho thấy vai trò của phụ nữ trong mối quan hệ gia đình, tự do yêu đương và tham gia vào các hoạt động kinh tế và văn hóa vốn bị hạn chế trước đây đang được giải phóng. Sự thay đổi này đã làm dấy lên nhiều tranh luận trên báo chí, cũng như tranh luận về vai trò của Nhà hát Cải lương trong việc chuyển đổi và phổ biến những ý tưởng mới.

Cuốn sách này đề cập đến một số sách và ấn phẩm nhằm mô tả nền tảng và sự phát triển của các loại hình nghệ thuật sân khấu như đàn bò, đờn ca tài tử, cabo cabo, cải lương và lịch sử phong phú của nghệ thuật sân khấu ở Indonesia. Sài gòn. nói riêng và Nam Kỳ nói chung, trong những năm cuối thế kỷ 19 đến năm 1945.

Như tài liệu tham khảo:

  • Triều Việt (Vinh Sử)

  • Lý Thường Kiệt – Lịch sử ngoại giao và tôn giáo thời Lý.

  • Người Việt Nam thời Pháp thuộc

Nhà sách Newshop rất vui khi được mời các bạn đón đọc!

Nghệ thuật Sân khấu: Hát Bội, Đờn ca tài tử và Cải lương ở Sài Gòn và Nam Kỳ từ cuối thế kỷ 19 đến năm 1945.
100.000 vnđ
Biên tập viên

Mỹ thuật

năm phát hành

2017

năm phát hành

2017

Kích thước

16x24cm

số trang

212

[/su_spoiler]

Cập nhật lúc 22:57 - 17/10/2022
Sách cùng chủ đề

Bình luận