Bạn đang tìm quyển sách Miền Tháp Cổ định dạng PDF trên Google. Bạn không tìm thấy thông tin mình đang tìm kiếm. Dưới đây là thông tin mà bạn cần do sachvang.org thu thập được
Sách Miền Tháp Cổ viết về chủ đề Sách Kiến Thức Bách Khoa có Năm Xuất Bản
là
2021
và Kích Thước
là
13,5 x 20,5 cm
Bạn đang xem: Miền Tháp Cổ PDF
Thông tin về sách
Năm Xuất Bản |
2021 |
Kích Thước |
13,5 x 20,5 cm |
Kích Thước |
13,5 x 20,5 cm |
Nhà Xuất bản |
Đà Nẵng |
Số Trang |
292 |
Bìa |
Mềm |
Tải sách Miền Tháp Cổ PDF mới nhất
Tải sách Miền Tháp Cổ PDF ngay tại đây
Giới thiệu sách Miền Tháp Cổ
Miền Tháp Cổ
Dưới đây là mục lục những bài biên khảo trong tập sách Miền Tháp Cổ:
– Lời giới thiệu
– Lời ngỏ
– Vùng đất 160 năm “sổ sách chỉ chép tên suông”
– Trầm tích Cu Đê
– Người Xứ Quảng
– Tản mạn về mẫu hệ Chàm
– Mạch giếng Chàm
– Những Man sách trong thế kỷ 19
– Tứ chánh lương bằng tộc
– Các dòng tộc bản xứ đất Đà Ly
– Những bí ẩn của một tộc phả
– Chuyện về vị Chánh biểu tộc Trà
– Cội nguồn tiên tổ
– Một dòng tộc mai một dần
– Miền tháp cổ
– Ngữ nghĩa địa danh Đà Nẵng
——
Về Tác Giả Vũ Hùng Và Miền Tháp Cổ
Anh Vũ Hùng là đồng môn tiền bối với tôi. Anh học khóa 2, tôi học khóa 9, khoa Sử trường Đại học Tổng hợp Huế.
Khi tôi về Đà Nẵng làm việc, được giao nhiệm vụ thành lập tạp chí Phát triển Kinh tế Xã hội Đà Nẵng, làm TBT trong gần 10 năm (2010 – 2019), thì anh Vũ Hùng là một trong những người tôi mời cộng tác từ những số đầu tiên của tạp chí này.
Hai bài viết anh gửi tôi, và tôi đã dành thời gian để biên tập và trao đổi với anh cho đến khi đồng thuận, rồi mới cho đăng trên tạp chí Phát triển Kinh tế Xã hội Đà Nẵng, là bài: “Vùng đất 160 năm ‘sổ sách chỉ chép tên suông’” và bài “Trầm tích Cu Đê”, đã được Vũ Hùng đưa vào đầu tập biên khảo này.
Vũ Hùng là người Kinh, sinh trưởng ở Quảng Nam, nhưng những gì anh viết và xuất bản từ trước tới nay lại liên quan đến người Chăm, người Xơ-đăng, người Cor… trên vùng đất Quảng Nam – Đà Nẵng. Có lẽ là do anh tốt nghiệp chuyên ngành Dân tộc học và đã có nhiều năm gắn bó với đồng bào các dân tộc thiểu số ở miền tây xứ Quảng.
Tuy nhiên, điều anh đau đáu và dành nhiều thời gian, trí lực để khảo cứu lại là những cộng đồng cư dân tiền trú, từng sinh tụ ở xứ Quảng nói riêng và trên dải đất miền Trung vào “thời kỳ trước Việt” (chữ của GS. Trần Quốc Vượng). Trong đó, người Chăm và di sản văn hóa Chăm hiện tồn ở Quảng Nam – Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế – vùng đất mà anh đặt tên là “miền tháp cổ” – là lĩnh vực anh tâm đắc nhất.
Tập sách này chính là thành tựu sau hơn 10 năm nghiên cứu của Vũ Hùng về những cộng đồng tiền trú trên mảnh đất này và những dấu vết của họ còn lưu lại ở Miền Tháp Cổ. Trong đó người Chăm là cộng đồng lưu lại nhiều dấu vết trong sử tích, văn hóa, mỹ thuật và huyền thoại.
Nhận xét về cuốn Miền Tháp Cổ, nhà nghiên cứu trẻ Đổng Thành Danh, một người Chăm ở Ninh Thuận viết:
“Lần đầu gặp tác giả Vũ Hùng, khi anh có chuyến đền dã tại Ninh Thuận, bất ngờ và thú vị vì có người đam mê văn hóa Chăm. Lần này có được cuốn sách trên tay, đọc trọn vẹn các bài viết lại càng thấy đồng điệu với tác giả. Bởi vì ở đó văn hóa Chăm không chỉ là những bài viết khoa học với nhiều thuật ngữ hàn lâm, tác giả truyền tải nền văn hóa này thông qua văn phong mang tính tự sự thay vì học thuật khô khan. Đặc biệt công trình chủ yếu viết về Chăm Bắc (Quảng Nam, Đà Nẵng), nhưng có sự chia sẻ, so sánh và ít nhiều chạm vào các khía cạnh cụ thể của văn hóa Chăm Nam (Ninh Thuận, Bình Thuận). Các bài viết trong sách còn có tính phá cách, khi nó không chỉ nghiên cứu Chăm xưa mà còn đề cập trực tiếp đến những di sản Chăm đương đại. Đây là một cuốn sách đáng để xem, đáng để mà chiêm nghiệm. Cuốn sách thật sự đưa mỗi người đọc đi vào những “Miền Tháp Cổ” của riêng mình.
Còn nhà báo Hoàng Hằng, khi điểm cuốn Miền Tháp Cổ in lần thứ nhất thì nhận xét:
“Với lối viết thật nhẹ nhàng, ông dẫn dắt người đọc đi qua những vùng đất, bắt đầu từ Đà Nẵng, với sông Cu Đê, những giếng Champa, tháp Dương Bi ở Chiêm Sơn… của quê hương ông. Xứ Quảng, miền đất Chàm xưa mà dấu vết còn soi trên bóng tháp, lặng lẽ trong từng huyết quản, ẩn trong lòng người. Một thời sừng sững khắp miền Trung, nay chỉ còn rơi rớt những ngọn tháp lẻ loi giữa đất trời, như hồi quang của một thời vàng son, gợi lên bao suy ngẫm hưng phế tồn vong. Đi qua những miền tháp cổ để rồi từ đó ông xác định: “165 năm (1306 – 1471) trừ 5 năm (1402 – 1407) Đại Việt tương đối quản lý thực sự vùng đất từ Nam Hải Vân đến sông Thu Bồn, 160 năm còn lại chỉ thuộc Đại Việt trên danh nghĩa”.
Trong khi đó, TS. Lưu Anh Rô, một hậu bối, cũng là đồng nghiệp của Vũ Hùng thì bình luận:
“Miền tháp cổ không chỉ là sự góp nhặt những mảnh vỡ của phế tích đền tháp trên hành trình qua miền tháp cổ của họ Vũ mà còn ở từng trang viết, đan xen giữa suy ngẫm và cảm xúc, quá khứ và hiện tại, hoài nghi và dự cảm, tiếc nuối và trăn trở cho lịch sử, văn hóa Việt – Chàm tại xứ Quảng… Vũ Hùng đã tạo nên chiều sâu của sự suy tưởng, đặt người đọc trong tâm trạng phải phản tỉnh chính mình. Với cách hành văn rất riêng, kết hợp với bút ký điền dã, tác giả đã đan cài giữa sự chiêm nghiệm tri thức khoa học lịch sử, với dân tộc học và tri thức dân gian… càng tạo nên hấp lực cho người đọc. Vũ Hùng đã sử dụng các thư tịch cổ để luận giải, giải mã những phát hiện điền dã về mối quan hệ Việt – Chàm, về những “hư truyền” và “dã sử” với thực tế lịch sử bằng nhiều vấn đề gợi tính tò mò: Liệu vua Trần có “gả con gái” cho các tù trưởng của Chiêm Thành không, trường hợp Phan Công Thiên được đề cập trong cuốn “Đà Sơn – Đà Ly phổ chí” liệu có liên quan đến chi tiết mà chính sử Việt Nam đã đề cập về giao hảo với một tù trưởng của Chăm trong tinh thần “hợp tác”, “giáo hóa” của Đại Việt? Liệu trong các tù binh Chăm được đưa về Thăng Long để lập nên làng Chăm tại đó, có sự hiện diện của người Chăm xứ Quảng? Phải chăng tên gọi Đa Gia Ly là xuất phát từ việc vua Lý bắt những binh sĩ Chàm về Thăng Long cho định cư tại đây và cho “lấy tiếng Chiêm đặt tên là Đa Gia Ly, sau gọi sai thành “Bà Già” mà nguyên quán có thể là xứ Đà Ly tại Đà Nẵng? Vì sao các “man, sách” lại là địa bàn cư trú của người Chăm lẫn trong các khu dân cư Việt trải khắp miền Trung? Câu Chiêm hay “Cu Chiêm”, Câu Đê hay “Cu Đê”? Họ Phan và họ Phạm có phải là họ thuần Việt hay chỉ là những người Chăm có họ Việt? Vì sao người Chăm ở Bình Định lại “hay ký ngụ quê vợ, quê mẹ, ít tụ tập theo gia tộc, dân gian không có nhà thờ họ”? Tại sao số một số vùng tại Quảng Nam có việc “Các lễ tang ma cưới xin cũng đều tùy theo lực từng nhà, nhưng hôn lễ thì phần nhiều là đi ở rể, mà chỉ một số ít người làm được lễ đón dâu”? Tại sao sau gần hàng ngàn năm các giếng Chăm “vẫn ăm ắp dòng nước ngọt trong lành”?… chỉ cần như vậy cũng đã khiến chúng ta muốn cầm lấy sách này.
Có thể nói, việc sử dụng khá nhuần nhuyễn sự kết hợp giữa bút pháp khảo cứu khoa học với thể loại “bút ký khảo sát”, Vũ Hùng đã làm cho nhiều đoạn văn, trong các bài viết của anh bay bổng, tha thiết song vẫn đủ độ “tĩnh” cần thiết của một người nghiên cứu lịch sử. Tôi thích cách thể hiện của anh trong nhiều bài viết của tập sách này, như khi anh viết về một người bạn học cũ, trong một lần đến địa điểm khai quật phế tích đền tháp Chàm ở làng Phong Lệ: “Tôi không thể biết ông bạn đang suy nghĩ gì, nhưng với tôi trong ông bạn xưa ấy có bóng dáng chủ nhân của ngôi tháp cổ ngàn năm tuổi từng sừng sững nơi đây. Người bạn ấy trở nên quý lạ thường, như những hiện vật sa thạch sứt mẻ không còn nguyên vẹn ẩn sâu dưới lòng đất cả ngàn năm vừa phát lộ”. Hay viết về Mạch giếng Chăm anh có đoạn: “Nhiều giếng Chàm từng gắn với cư dân cổ và thánh lễ tại các đền tháp trên ngàn năm tuổi nay đã biến mất, nhưng những giếng còn lại như ở Nam Ô và Miếu Bà (Khuê Trung), mạch ngầm bí ẩn vẫn chảy, vẫn ăm ắp dòng nước ngọt trong lành cho dù hạn hán khô kiệt, nguồn nước ngầm suy giảm làm cho các giếng mới chung quanh khô cạn hay nhiễm phèn”
Ai đã từng đi qua miền Trung – Miền tháp cổ – không gian còn lưu đậm dấu tích của người Chàm và nhìn những tháp Chàm u mặc, bền bỉ, trơ gan cùng tuế nguyệt. Ai đã từng u hoài nhìn mưa bay trên từng tháp cổ, từng hoang man tự hỏi về sự giao thoa văn hóa Việt – Chàm trong lịch sử nay còn lại những gì?… Sự thiếu vắng của mảng đề tài lịch sử đó như hàng vạn viên gạch Chàm hiện hữu trong các tòa tháp cổ, mà mỗi viên là hiện thân của một điều kỳ bí ấy, thì mới nhận ra rằng: Vũ Hùng đã kịp nhặt cho mình một số viên gạch Chàm bí ẩn ấy và giải mã cho chúng ta hiểu về chúng một cách thật thú vị. Đó cũng chính là điều tôi nhìn thấy từ Miền tháp cổ này!”
Còn tôi, người được anh chọn để đọc lại bản thảo Miền Tháp Cổ mới, với lời nhắn nhủ: “Nhờ Sơn ra soát, bổ túc, hiệu chỉnh những chỗ chưa chuẩn”, thì thấy rằng:
Đây là một cuốn sách của một người trí thức, có một “tư duy khác thường” khi nhìn nhận về vấn đề cộng sinh giữa các tộc người trên dải đất Quảng Nam – Đà Nẵng và trên cả khúc ruột miền Trung. Từ đó Vũ Hùng đã có những nghiên cứu, tìm tòi, đánh giá rất độc đáo và thú vị trong các biên khảo tập thành cuốn Miền Tháp Cổ.
Và, là một cuốn sách rất… rất… rất ĐÁNG ĐỌC.
TRẦN ĐỨC ANH SƠN
Mua sách Miền Tháp Cổ ở đâu
Theo sachvang.org cập nhật ngày 3/09/2024, sách Miền Tháp Cổ được bán với giá 174.600đ. Bạn có thể mua tại đây để ủng hộ tác giả.
Tìm kiếm liên quan
Download Miền Tháp Cổ PDF
Miền Tháp Cổ MOBI
Miền Tháp Cổ Sách Kiến Thức Bách Khoa PDF
Miền Tháp Cổ EPUB
Miền Tháp Cổ full
Miền Tháp Cổ đọc online
[su_spoiler title=”Tìm hiểu thêm” open=”no” style=”default” icon=”plus” anchor=”” anchor_in_url=”no” class=””]
khu tháp cổ
Sách Bách khoa toàn thư tri thức
công ty triển lãm |
Nhà sách Cửu Đức |
nhà văn |
Ngô Hùng |
năm phát hành |
vào năm 2021 |
Kích thước |
13,5×20,5cm |
Biên tập viên |
Đà Nẵng |
số trang |
292 |
trải ra |
Dịu dàng |
Ngô Hùng
khu tháp cổ
Dưới đây là mục lục các bài trong sách khu tháp cổ:
– Giới thiệu
– trả lời cởi mở
– Đất nước 160 năm tuổi “chỉ có tên trong sách”
– Cu Đê trầm tích
– người Quảng Nam.
– Chuyện phiếm về chế độ mẫu hệ Chăm.
– Vòng tròn phông chữ
– Sách của con người ở thế kỷ 19
– Bốn ông chủ theo gia tộc
– Thị tộc quê hương Dạ Ly
– Gia phả bí mật
– Câu chuyện về đại diện chính của tộc Trà
– Nguôn gôc tổ tiên
– Fading Clan
– Vùng tháp cổ
– Ngữ nghĩa địa danh Đà Nẵng
——
Về tác giả Vũ Hùng Và khu tháp cổ
Ông. Vũ Hùng là đồng nghiệp cao cấp của tôi. Anh ấy học lớp 2, em học lớp 9 khoa Sử, Đại học Huế.
Khi về Đà Nẵng công tác, tôi được giao phụ trách Tạp chí Phát triển Kinh tế – Xã hội Đà Nẵng, với vai trò TBT được gần 10 năm (2010 – 2019). Ông. Vũ Hùng là một trong những người tôi mời cộng tác từ số đầu tiên của tạp chí này.
Hai bài anh gửi cho tôi, tôi đã dành thời gian chỉnh sửa và bàn bạc với anh cho đến khi đạt được thống nhất và sau đó được đăng trên Tạp chí Phát triển Kinh tế – Xã hội Đà Nẵng, đó là: “Một đất nước có 160 năm cuốn sách đăng ký duy nhất. những cái tên ”. và bài “Trầm tích Cu Đê” được Ngô Hùng đưa vào đầu bài xã luận này.
Vũ Hùng là người Kinh, sinh ra ở Quảng Nam, nhưng những gì anh viết và xuất bản cho đến nay đều đề cập đến người Chăm, Xodan, Cor … trên đất nước Quảng Nam – Đà Nẵng. Có lẽ vì anh có trình độ dân tộc học và đã nhiều năm gắn bó với đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây xứ Quảng.
Tuy nhiên, điều mà ông đại diện và dành nhiều thời gian, trí tuệ nghiên cứu chính là cộng đồng tiền dân cư sinh sống đặc biệt ở xứ Quảng và miền Trung trong “thời kỳ tiền Việt” (theo cách nói của GS Trần Quốc. Vương). Trong đó, người Chăm và di sản văn hóa Chăm tồn tại ở Quảng Nam – Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế – những vùng đất mà ông gọi là “lãnh thổ tháp cổ” – là những lĩnh vực ông quan tâm nhất.
Cuốn sách này là kết quả của hơn 10 năm nghiên cứu của Wu Hung về các cộng đồng tiền định cư trên vùng đất này và những dấu ấn để lại trên vùng đất này. khu tháp cổ. Nơi người Chăm là một cộng đồng đã để lại nhiều dấu vết lịch sử, văn hóa, nghệ thuật và truyền thuyết.
nhìn vào sách khu tháp cổNhà thám hiểm trẻ Đồng Thanh Danh, người Chăm ở Ninh Thuận, viết:
“Khi tôi gặp nhà văn Vũ Hùng khi anh đi du lịch Ninh Thuận, thật bất ngờ và thú vị vì có những người rất thích văn hóa Chăm. Lần này, sách trên tay, đọc hết bài lại càng thấy đồng điệu với tác giả. Vì không chỉ là một bài viết mang tính học thuật với nhiều từ ngữ hàn lâm về văn hóa Chăm, tác giả còn truyền tải nền văn hóa này qua lối kể chứ không phải hàn lâm khô khan. Đặc biệt, tác phẩm này chủ yếu viết về Chăm Bắc (Quảng Nam, Đà Nẵng), nhưng có những trao đổi, so sánh, ít nhiều đụng chạm đến một số khía cạnh của văn hóa Chăm (Ninh Thuận, Bình Thuận). Các bài viết trong cuốn sách này cũng gây băn khoăn vì không chỉ nghiên cứu về Chăm cổ mà còn đề cập trực tiếp đến di sản Chăm đương đại. Cuốn sách này rất đáng xem và suy ngẫm. Cuốn sách này thực sự bắt mọi độc giả vào “Vùng Alte-Turm” của nó.
Và nhà báo Hoàng Hằng, nhận xét cuốn sách, khu tháp cổ Ấn tượng đầu tiên, nhận xét:
“Với lối viết rất nhẹ nhàng, anh đưa người đọc đi khắp các vùng đất, từ Đà Nẵng, qua sông Cu Đê, Giếng Champa, tháp Dương Bí ở Chiêm Sơn… quê hương anh. Đất Quảng, đất Chăm xưa, dấu tích còn in bóng tháp, ngự trong từng vân, ẩn trong lòng người. Từng sừng sững giữa miền Trung, nay chỉ còn lại ngọn tháp trơ trọi giữa đất trời, như sự trở lại của một thời vàng son, gợi bao suy tư về sự sống và cái chết. Sau đó, đi qua khu tháp cũ, ông nhận thấy: “165 năm (1306-1471) trừ đi 5 năm (1402-1407) Đại Việt kiểm soát tương đối hoàn toàn vùng đất từ Nam Hải Vân đến sông Thu Bồn, còn lại 160 năm này. năm chỉ thuộc về Đại Việt trên danh nghĩa.
Trong khi đó, dr. Lưu Anh Rô, đàn em, đồng nghiệp của Vũ Hùng, nhận xét:
“Khu tháp cổ không chỉ là tập hợp những mảnh vụn của di tích đền tháp trên đường đi qua khu tháp cổ họ Vũ, mà còn trên từng trang viết đan xen giữa những tâm tư, tình cảm, quá khứ và hiện tại, những hoài nghi, điềm báo, nuối tiếc và trăn trở. về lịch sử, văn hóa Việt – Chăm xứ Quảng … Vũ Hùng tạo nên chiều sâu suy ngẫm và đặt người đọc vào tâm trạng tự suy ngẫm. lịch sử tri thức khoa học, dân tộc học và văn hóa dân gian … và càng làm Vũ Hùng sử dụng thư tịch cổ để giải thích và giải mã những phát hiện thực địa về mối quan hệ Việt – Chăm, “hư cấu” và “lịch sử” với hiện thực lịch sử với nhiều câu hỏi gợi mở Thú vị: Vua Trần “gả” con gái cho Chánh Vô Địch, trường hợp Phan Công Thiện được đề cập trong sách “Đà Sơn – Dạ Lý P. ho Chi ”es Có liên quan đến chi tiết mà bản thân câu chuyện kể về mối quan hệ tốt đẹp ở Việt Nam, có phải là tù trưởng Chăm nói trên tinh thần“ hợp tác ”và“ giáo dục ”của Đại Việt không? Tù người Chăm được đưa về Thăng Long lập làng Chăm ở đó, người Chăm xứ Quảng có mặt không? Có phải cái tên Đa Gia Ly có từ thời vua Lý giam cầm quân Chăm ở Thăng Long về đây lập nghiệp và tại sao lại “lấy tiếng Chăm gọi là Đa Gia Ly rồi lại gọi nhầm là Ba Gia”? Đà Nẵng ở Đà Nẵng? Tại sao “man and book” là nơi cư trú của các khu dân cư Chăm và Việt nằm rải rác khắp miền trung? Cu Chiêm hay “Cu Chiêm”, “Cu Đê” hay “Cu Đê”? Họ Phan và họ Phạm là thuần Việt hay chỉ là người Chăm mang họ Việt? Tại sao người Chăm Bình Định “thường ở quê vợ, quê mẹ, ít gặp nhau trong dòng tộc, người ta không có nhà thờ họ”? Tại sao ở một số vùng Quảng Nam lại có việc “Việc ma chay, tang lễ cũng tùy theo sức của từng gia đình, nhưng hầu hết các đám cưới đều diễn ra tại nhà trai chứ ít người được cử hành lễ cưới”? Tại sao giếng Chăm vẫn “đầy nước ngọt” sau gần ngàn năm? … đó chính xác là lý do tại sao chúng tôi muốn đọc cuốn sách này.
Có thể nói, Ngô Hùng, sử dụng sự kết hợp khá nhuần nhuyễn giữa lối viết nghiên cứu khoa học với thể loại “viết nghiên cứu”, khiến nhiều bài viết của anh trở nên hoành tráng và nghiêm túc, nhưng vẫn đủ “tĩnh” đến mức cần thiết. những người nghiên cứu lịch sử. Tôi thích cách diễn đạt của anh ấy ở nhiều chỗ trong tập này, chẳng hạn khi anh ấy viết về một người bạn học cũ trong chuyến thăm khu khai quật khu di tích đền Chăm ở làng Phong Lệ: “Tôi không thể nói vậy. Bạn nghĩ sao, nhưng đối với tôi có hình bóng của những chủ nhân tòa tháp ngàn năm đã từng ở đây trong người bạn cũ này. Người bạn này trở nên vô giá vì một đồ tạo tác bằng đá sa thạch được phát hiện gần đây đã bị chôn vùi dưới lòng đất hàng nghìn năm. Hay ông viết về vòng tròn các đài phun nước Chăm và có đoạn: “Nhiều đài phun nước Chăm từng gắn bó với cư dân cổ và các đền thờ hàng nghìn năm tuổi nay đã mất, nhưng những đài phun nước vẫn còn như ở Nam Ô và Đền Bà (khuê Trung), một mạch ngầm bí ẩn vẫn chảy, vẫn chứa đầy nước ngọt, mặc dù hạn hán cạn kiệt, nguồn nước ngầm co lại khiến các giếng mới ở vùng lân cận khô cạn hoặc bị nhiễm phèn.
Những ai đã đi qua vùng trung tâm – Lãnh thổ Torres Velhas – thì không gian vẫn còn lưu lại dấu tích của Căn phòng và trông mòn mỏi, rắn rỏi, uể oải và vô tận về phía Torres da Câmara. Ai đã từng chứng kiến sự u sầu như mưa bay trên từng ngôi tháp cổ, từng băn khoăn về sự đan xen văn hóa Việt – Chăm trong lịch sử? Hàng vạn viên đá Chăm nằm trong tháp cổ, mỗi viên đều thể hiện một bí mật, chỉ có thể nhận ra điều này: Ngô Hùng đã lấy một số viên đá bí ẩn của Chăm và giải mã chúng. Hãy làm quen với họ một cách thú vị. Đó là những gì tôi thấy từ tòa tháp cũ này!
Theo như tôi được biết, người bạn đã chọn để đọc lại kịch bản khu tháp cổ mới, với ghi chú: “Cảm ơn Sin đã kiểm tra, thêm và sửa các khu vực không chuẩn” đã nhận thấy rằng:
Đây là cuốn sách của một trí thức có “tư duy khác thường” trong việc xem xét vấn đề cộng sinh giữa các tộc người trong vành đai Quảng Nam-Đà Nẵng và miền Trung. Từ đó, Vũ Hùng đã có những nghiên cứu, khám phá, nhận xét rất nguyên bản và thú vị trong các cuốn sách biên tập. khu tháp cổ.
Và nó rất … rất … dễ đọc.
TRẦN ĐỨC ANH FILHO
VND174.600
năm phát hành
vào năm 2021
Kích thước
13,5×20,5cm
Kích thước
13,5×20,5cm
Biên tập viên
Đà Nẵng
số trang
292
trải ra
Dịu dàng
[/su_spoiler]