Bạn đang tìm quyển sách Trồng Một Nụ Cười – Cùng Trẻ Thực Hành Chánh Niệm (Bìa Mềm) định dạng PDF trên Google. Bạn không tìm thấy thông tin mình đang tìm kiếm. Dưới đây là thông tin mà bạn cần do sachvang.org thu thập được
Sách Trồng Một Nụ Cười – Cùng Trẻ Thực Hành Chánh Niệm (Bìa Mềm) viết về chủ đề Sách Triết Học – Tôn Giáo -Tâm Linh có Năm Xuất Bản
là
2021
và Số Trang
là
312
Bạn đang xem: Trồng Một Nụ Cười – Cùng Trẻ Thực Hành Chánh Niệm (Bìa Mềm) PDF
Thông tin về sách
Năm Xuất Bản |
2021 |
Số Trang |
312 |
Số Trang |
312 |
Nhà Xuất bản |
Hà Nội |
Tác Giả |
Thích Nhất Hạnh |
Bìa |
Mềm |
Tải sách Trồng Một Nụ Cười – Cùng Trẻ Thực Hành Chánh Niệm (Bìa Mềm) PDF mới nhất
Tải sách Trồng Một Nụ Cười – Cùng Trẻ Thực Hành Chánh Niệm (Bìa Mềm) PDF ngay tại đây
Giới thiệu sách Trồng Một Nụ Cười – Cùng Trẻ Thực Hành Chánh Niệm (Bìa Mềm)
Trồng Một Nụ Cười – Cùng Trẻ Thực Hành Chánh Niệm (Bìa Mềm)
Hiện nay, vai trò của chánh niệm trong giáo dục ngày càng được công nhận một cách rộng rãi. Sự thực tập chánh niệm giúp học sinh tăng cường khả năng chú tâm, ý thức và làm chủ được các hoạt động của thân, điều phục các cảm xúc mạnh cũng như phát triển các kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong mối liên hệ giữa mình với mọi người. Nhưng quan trọng hơn hết, chánh niệm giúp các em phát triển một cách toàn diện và lành mạnh, nuôi lớn niềm vui, sự bình an và tự tin nơi chính mình, thông qua những phương pháp thực tập làm lắng dịu căng thẳng, lo lắng và bạo động trong tự thân.
Thực tế là hệ thống giáo dục của chúng ta thường đặt trọng tâm vào thành tích thi cử mà chưa chú trọng đầy đủ đến việc dạy cho các em cách chăm sóc những cảm xúc của mình, cũng như các phép ứng xử cần thiết khi giao tiếp với xã hội. Lẽ tất nhiên là trường học cần trang bị cho các em những kỹ năng và kiến thức cần thiết, nhưng việc giúp các em có thêm sức mạnh và sự vững chãi khi đối diện với những cơn bão cảm xúc, cũng như khả năng chấp nhận và bao dung trước những khác biệt trong nhận thức, lối sống của con người trong xã hội cũng quan trọng không kém. Sự thực tập chánh niệm có công năng rất lớn trong việc giúp các em phát triển những kỹ năng chế tác và nuôi lớn bình an trong tự thân, góp phần vào sự bình an của môi trường xung quanh mình.
Cách đây một vài năm, hiệu trưởng của trường nữ sinh Welham (Welham Girls’ School) ở Dehra Dun, Ấn Độ có mời tôi chia sẻ một vài phương pháp thực tập chánh niệm với học sinh của trường nhằm giúp các em bớt căng thẳng trong các kỳ thi. Trong buổi chia sẻ đó, tôi nhận ra rằng những bài thực tập đơn giản về hơi thở ý thức và bước chân chánh niệm đã có thể giúp các em lấy lại được sự bình an, lắng dịu và bớt lo lắng.
Theo lời mời của hiệu trưởng trường American Embassy School tại Delhi, tôi cũng đã hướng dẫn một khóa học về chánh niệm cho các giáo viên trong mười tuần. Đến bây giờ, những thầy cô giáo đã từng tham gia khóa học vẫn tiếp tục gặp nhau mỗi tuần một lần để chia sẻ sự thực tập. Dù khá bận rộn, các thầy cô giáo vẫn ưu tiên dành thời gian để đến và thực tập với nhau, bởi vì họ nhận ra sự thực tập chánh niệm có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với hạnh phúc của bản thân cũng như của các em học sinh. Cheryl Perkins, một giáo viên của trường American Embassy School với hơn ba mươi năm kinh nghiệm giảng dạy đã chia sẻ: “Trong đời tôi, chưa bao giờ tôi sử dụng một công cụ giảng dạy nào có khả năng làm cho học sinh trong lớp học trở nên lắng dịu như tiếng chuông chánh niệm.”
Tôi đến Làng Mai lần đầu tiên vào năm 1989 và từ đó đến nay tôi vẫn thường xuyên đến Làng tu học. Mùa hè nào, Thiền sư Nhất Hạnh cũng tổ chức khóa tu cho các gia đình. Trong những khóa tu này, thiền sinh – đủ các độ tuổi – cùng nhau thực tập trở về với chính mình để ý thức rõ mình là ai, mình đang làm gì, nói gì, đang có những cảm xúc hay suy nghĩ gì, ý thức về những gì đang diễn ra bên trong và xung quanh mình. Cuốn sách này chính là hoa trái tu học của tứ chúng Làng Mai, được hình thành dựa trên kinh nghiệm thực tập cùng với trẻ em trong mấy chục năm qua.
Trong cuốn sách này, Thiền sư Thích Nhất Hạnh cùng quý thầy, quý sư cô Làng Mai và nhiều cư sĩ đã hiến tặng tuệ giác của mình và đóng góp những câu chuyện, những phương pháp thực tập cụ thể mà các bậc phụ huynh, thầy cô giáo và bất kỳ ai làm việc trong lĩnh vực có liên quan đến trẻ em đều có thể áp dụng. Những phương pháp thực tập vô cùng hữu ích này có thể được áp dụng trong gia đình, trường học, các đoàn thể địa phương một cách linh hoạt, sao cho nó thực sự có ý nghĩa và tạo hứng thú cho trẻ em.
Cuốn sách này là một cuốn cẩm nang dành cho tất cả những ai muốn thực tập và chia sẻ chánh niệm với trẻ em. Để có thể chia sẻ từ kinh nghiệm của chính mình, chúng ta cần thực tập trước tiên. Nếu chúng ta áp dụng những phương pháp thực tập trong cuốn sách này với gia đình và trẻ em trong cộng đồng nơi chúng ta ở thì cả trẻ em và người lớn đều được hưởng năng lượng bình an, tươi vui và hòa điệu mà sự thực tập mang lại.
Mỗi cá nhân đều có ảnh hưởng đến những thành viên khác trong cộng đồng. Vì vậy, khi có một vài nhóm nhỏ thực tập chánh niệm trong trường học hay trong cộng đồng, năng lượng bình an từ những nhóm người này sẽ có tác động lan tỏa rất lớn. Sự gắn kết, hòa điệu giữa con người với nhau cũng như với môi trường thiên nhiên xung quanh nhờ đó mà lớn dần lên. Chính trong bầu không khí an lành này, trẻ em mới có thể vui vẻ, thoải mái phát huy mọi tài năng vốn có của mình.
– Shantum Seth, một giáo thọ cư sĩ thực tập theo truyền thống Làng Mai,
viết tại Delhi, Ấn Độ, năm 2010
TRÍCH ĐOẠN SÁCH:
Lắng trong
Trước khi thành lập Làng Mai, tôi đã sống ở Phương Vân Am cách Paris một tiếng rưỡi lái xe. Phương Vân Am nằm trên một ngọn đồi, xung quanh là rừng cây. Một hôm, có hai cha con người Việt đến Phương Vân Am. Người cha muốn nhờ tôi chăm sóc đứa con gái của ông, bé Thanh Thủy, để ông có thể lên Paris lo giấy tờ và kiếm việc làm. Bé Thanh Thủy khi ấy gần năm tuổi.
Tối nào Thanh Thủy cũng thấy tôi ngồi. Tôi bảo bé là tôi “ngồi thiền” và tôi không hề nói cho bé biết ngồi thiền là gì và ngồi như thế để làm gì. Mỗi tối, khi thấy tôi rửa mặt, mặc áo tràng và đi thắp một cây nhang cho thơm thiền phòng là nó biết tôi sắp đi “ngồi thiền”. Nó cũng biết là đã đến giờ nó phải đi đánh răng, thay áo và leo lên chỗ nằm mà không nói chuyện.
Một ngày nọ, Thanh Thủy và mấy em bé khác chơi với nhau trên khu đồi phía sau nhà. Chơi được một lúc, chúng đến xin tôi nước uống. Tôi đi tìm chai nước táo cuối cùng còn lại và đem rót vào cho mỗi đứa một ly đầy. Ly chót là của Thanh Thủy. Ly này lợn cợn xác táo, không trong như ba ly trước. Thanh Thủy phụng phịu chê, không uống, rồi lại chạy lên đồi chơi.
Chừng một giờ sau, bé quay lại tìm nước uống. Tôi chỉ lên bàn, bảo: “Cháu uống ly nước táo này đi”. Thủy ngoảnh lại nhìn. Ly nước táo bấy giờ trong vắt không còn một tí lợn cợn nào nữa, trông thật ngon lành. Nó tới gần và đưa hai tay nâng ly nước táo lên uống. Uống được chừng một phần ba ly, Thủy đặt ly xuống và ngước mắt nhìn tôi: “Có phải đây là một ly nước táo mới không thưa ông?” Tôi trả lời: “Không, ly nước táo hồi nãy đó. Nó ngồi yên một lúc lâu cho nên trở thành trong vắt và ngon lành như vậy đó cháu.” Thủy nhìn lại ly nước táo: “Ngon quá ông ơi. Có phải ly nước táo bắt chước ông ngồi thiền không hả ông?” Tôi bật cười vỗ nhẹ lên đầu nó. Có lẽ nói rằng tôi đã bắt chước ly nước táo mà ngồi thiền thì đúng hơn.
Chắc rằng trong cái đầu tí hon của nó, bé Thủy nghĩ rằng ly nước táo ngồi yên một hồi lâu là để cho nó lắng trở lại, và ông của nó ngồi yên một hồi lâu chắc cũng là để cho lắng trong, cho khỏe khoắn như ly nước táo. “Có phải ly nước táo bắt chước ông ngồi thiền không hả ông?”. Tôi nghĩ bé Thủy chưa đầy bốn tuổi rưỡi mà đã hiểu thế nào là ngồi thiền mà không cần ai giải thích gì cho nó.
Ly nước táo ngồi lâu thì lắng trong. Theo cùng một định luật, ngồi lâu thì ta cũng lắng trong. Nếu ta biết cách ngồi, biết cách điều chỉnh tư thế ngồi của mình cho thật vững chãi, có mặt với hơi thở vào và hơi thở ra, thì sau một lúc, tâm ta sẽ trở nên an tĩnh và lắng trong.
Chúng ta phải học cách chăm sóc chính mình trong đời sống hàng ngày, trong lúc đi, đứng, nằm, ngồi, trong lúc ăn hoặc đánh răng. Con người chúng ta được tạo thành bởi năm yếu tố: hình hài, cảm xúc, tri giác, tâm hành và nhận thức. Năm yếu tố này là lãnh thổ vô cùng rộng lớn của chúng ta. Ta chính là vị quốc vương trên lãnh thổ ấy. Ta phải biết trở về và chăm sóc cho lãnh thổ của mình. Chánh niệm giúp chúng ta làm được việc ấy. Ví dụ như khi có một vùng nào đó trên cơ thể bị căng thẳng hay đau nhức, việc trước tiên ta nên làm là trở về và chăm sóc cho vùng đang bị thương tổn ấy. Ta hãy dành cho mình những giây phút lắng yên, trở về với hơi thở và thầm đọc:
Thở vào, tôi ý thức về toàn thân tôi
Thở ra, tôi buông thư toàn thân (buông bỏ hết những căng thẳng trong thân)
Khi đã biết cách chăm sóc cho thân, ta sẽ biết cách chăm sóc những cảm xúc trong ta. Với năng lượng chánh niệm, ta có thể làm phát khởi niềm vui và hạnh phúc trong ta; và khi một cảm xúc mạnh biểu hiện, ta có thể chăm sóc cho cảm xúc ấy. Ta có thể theo dõi hơi thở trong khi đọc thầm:
Thở vào, tôi ý thức về cảm xúc buồn đau trong tôi
Thở ra, tôi ôm lấy cảm xúc đó với tất cả sự dịu dàng.
Chúng ta không khỏa lấp khổ đau bằng cách tiêu thụ. Nhiều người trong chúng ta tìm cách trốn chạy khổ đau bằng cách đắm chìm trong phim ảnh, mạng lưới toàn cầu, rượu bia, sách báo, ăn uống, mua sắm, chuyện trò… Nhưng càng trốn chạy thì ta càng làm cho tình trạng khó khăn hơn mà thôi.
Bụt dạy rằng không có cái gì có thể sống sót nếu không có thức ăn. Sở dĩ niềm đau, nỗi sợ trong ta còn đó là vì ta cứ cho nó thức ăn. Một khi ta biết nhận diện và ôm ấp niềm đau, nỗi sợ thì nó lắng xuống. Nếu tiếp tục nhìn sâu, chúng ta sẽ nhận ra gốc rễ đồng thời thấy được những thức ăn nào ta đã cung cấp cho những niềm đau, nỗi sợ ấy mỗi ngày.
Nếu chúng ta khổ sở vì bị trầm cảm, chứng tỏ là ta đã sống, đã tiêu thụ như thế nào để đưa tới tình trạng trầm cảm. Bụt dạy rằng nếu chúng ta có thể nhìn sâu vào khổ đau của mình và nhận diện được nguồn thực phẩm nuôi dưỡng khổ đau, thì chúng ta đang đi trên con đường giải thoát.
CÂU HỎI VỀ MUỖI
Câu hỏi: Kính bạch Sư Ông, con hay bị muỗi cắn và con không muốn muỗi cắn con nữa. Mỗi ngày con có thể giết vài con muỗi được không ạ?
Sư Ông Làng Mai: Con muốn giết bao nhiêu con muỗi?
Bé: Chắc là mỗi ngày một con ạ.
Sư Ông Làng Mai: Con có nghĩ như vậy là đã đủ rồi không?
Bé: Dạ, đủ ạ.
Sư Ông Làng Mai: Hồi nhỏ Sư Ông cũng từng đặt ra câu hỏi như vậy. Sau này, Sư Ông phát hiện ra rằng loài muỗi cũng cần thức ăn để sống. Muỗi luôn cố gắng tìm kiếm thức ăn, cũng như loài người chúng ta vậy. Ta tìm kiếm thức ăn khi đói và đó là một điều rất tự nhiên.
Sư Ông nghĩ ta có nhiều cách để bảo vệ mình khỏi bị muỗi chích. Ở Việt Nam, ai cũng thường giăng mùng ngủ mỗi đêm để tránh muỗi. Nếu không có mùng thì chắc họ phải thức cả đêm để đập muỗi. Không chỉ một vài con, vì sau khi con giết một con thì con khác sẽ đến. Con có thể thức trắng đêm chỉ để đập muỗi. Vì vậy, giết muỗi không phải là giải pháp. Sư Ông nghĩ ở Làng Mai có một số mùng. Con chỉ cần hỏi các thầy, các sư cô để mượn một cái, như vậy con có thể cứu được mạng sống nhỏ nhoi của mấy con muỗi.
Lâu lâu Sư Ông thấy một con muỗi đáp xuống và Sư Ông tạo ra một trận bão nhỏ bằng cách phẩy nhẹ cánh tay cho nó bay đi. Sư Ông làm vậy mà không có chút bực bội nào. Sư Ông chỉ không cho nó đốt mình thôi.
Mua sách Trồng Một Nụ Cười – Cùng Trẻ Thực Hành Chánh Niệm (Bìa Mềm) ở đâu
Theo sachvang.org cập nhật ngày 1/09/2024, sách Trồng Một Nụ Cười – Cùng Trẻ Thực Hành Chánh Niệm (Bìa Mềm) được bán với giá 169.150đ. Bạn có thể mua tại đây để ủng hộ tác giả.
Tìm kiếm liên quan
Download Trồng Một Nụ Cười – Cùng Trẻ Thực Hành Chánh Niệm (Bìa Mềm) PDF
Trồng Một Nụ Cười – Cùng Trẻ Thực Hành Chánh Niệm (Bìa Mềm) MOBI
Trồng Một Nụ Cười – Cùng Trẻ Thực Hành Chánh Niệm (Bìa Mềm) Sách Triết Học – Tôn Giáo -Tâm Linh PDF
Trồng Một Nụ Cười – Cùng Trẻ Thực Hành Chánh Niệm (Bìa Mềm) EPUB
Trồng Một Nụ Cười – Cùng Trẻ Thực Hành Chánh Niệm (Bìa Mềm) full
Trồng Một Nụ Cười – Cùng Trẻ Thực Hành Chánh Niệm (Bìa Mềm) đọc online
[su_spoiler title=”Tìm hiểu thêm” open=”no” style=”default” icon=”plus” anchor=”” anchor_in_url=”no” class=””]
Trồng một nụ cười – Thực hành chánh niệm với trẻ em (Bìa mềm)
Sách Triết học – Tôn giáo – Tâm linh
công ty triển lãm |
sách thái hà |
Kích thước |
15x23cm |
năm phát hành |
vào năm 2021 |
số trang |
312 |
Biên tập viên |
Hà nội |
nhà văn |
Thích Nhật Hân |
trải ra |
Dịu dàng |
mã vạch |
8935280909595 |
15x23cm
Trồng một nụ cười – Thực hành chánh niệm với trẻ em (Bìa mềm)
Ngày nay, vai trò của lương tâm trong giáo dục ngày càng được thừa nhận. Các bài tập về tư duy giúp học sinh tăng cường sự chú ý, nhận thức và làm chủ hoạt động thể chất, quản lý cảm xúc mạnh, và phát triển các kỹ năng giao tiếp và ứng xử trong mối quan hệ của họ với người khác. Nhưng quan trọng nhất, chánh niệm giúp trẻ phát triển toàn diện và lành mạnh, thúc đẩy niềm vui, sự bình yên và sự tự tin thông qua các phương pháp thiết thực giúp giảm căng thẳng, lo lắng và trầm cảm, bình tĩnh nội tâm và bạo lực.
Có một thực tế là hệ thống giáo dục của chúng ta thường quá chú trọng vào việc kiểm tra và không quan tâm đầy đủ đến việc dạy trẻ cách quản lý cảm xúc và các phép tắc cần thiết để giao tiếp và tương tác với xã hội. Tất nhiên, trường học phải trang bị cho trẻ những kỹ năng và kiến thức cần thiết, nhưng điều quan trọng không kém là tạo cho trẻ sức mạnh và sự vững vàng hơn, khả năng chống chọi với những cơn bão cảm xúc, cũng như khả năng chấp nhận và chấp nhận những khác biệt trong ý thức và lối sống. cuộc sống của những con người trong một xã hội bao dung. Thực hành chánh niệm rất hiệu quả trong việc giúp trẻ phát triển các kỹ năng tạo ra và duy trì hòa bình trong bản thân và đóng góp vào hòa bình xung quanh chúng.
Cách đây vài năm, hiệu trưởng Trường Nữ sinh Welham ở Dehra Dun, Ấn Độ đã mời tôi chia sẻ một số phương pháp thực hành chánh niệm với học sinh của mình để giúp họ giảm bớt căng thẳng trong các kỳ thi. Trong buổi chia sẻ này, tôi nhận ra rằng các bài tập thở trong chánh niệm và đi bộ trong chánh niệm đơn giản có thể giúp trẻ lấy lại sự bình yên, tĩnh lặng và giảm bớt lo lắng.
Tôi cũng đã thực hiện một khóa học chánh niệm mười tuần cho giáo viên theo lời mời của Giám đốc Trường tại Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Delhi. Cho đến ngày nay, các giáo viên tham gia khóa học gặp nhau mỗi tuần một lần để chia sẻ cách thực hành của họ. Mặc dù rất bận rộn, các giáo viên vẫn ưu tiên các buổi họp và thực hành, vì họ hiểu tầm quan trọng của việc thực hành chánh niệm đối với hạnh phúc và sức khỏe của học sinh. Cheryl Perkins, một giáo sư tại Trường Đại sứ quán Mỹ với hơn 30 năm kinh nghiệm giảng dạy, cho biết “Tôi chưa bao giờ sử dụng một công cụ giảng dạy nào trong đời có thể thu hút học sinh tham gia lớp học. Hãy học cách im lặng như tiếng chuông. “
Tôi đến Làng Mai lần đầu tiên vào năm 1989 và từ đó đến nay tôi thường xuyên đến làng để học tập. Mùa hè nào, thiền sư Nhất Hạnh cũng tổ chức cho gia đình đi nghỉ mát. Tại các khóa tu này, các thiền giả – ở mọi lứa tuổi – thực hành tập hợp lại để nhận ra họ là ai, họ đang làm gì, họ đang nói gì, họ đang có những cảm xúc hay suy nghĩ gì, họ đang nghĩ gì. những gì đang xảy ra bên trong bạn và xung quanh bạn. Cuốn sách này là kết quả của việc thực hành Làng Mai, được đúc kết từ kinh nghiệm thực hành với trẻ em trong vài thập kỷ qua.
Trong cuốn sách này, Thiền sư Thích Nhất Hạnh, các tăng ni Làng Mai và nhiều cư sĩ đã chia sẻ trí tuệ của mình và đóng góp những câu chuyện cụ thể và cách thực hành mà cha mẹ, thầy cô và bất cứ ai làm việc với trẻ em có thể áp dụng. Cách làm rất hữu ích này có thể được áp dụng linh hoạt trong gia đình, nhà trường và các tổ chức địa phương, thực sự có ý nghĩa và gây hứng thú cho trẻ em.
Cuốn sách này là hướng dẫn cho bất kỳ ai muốn thực hành và chia sẻ chánh niệm với trẻ em. Để có thể chia sẻ kinh nghiệm, trước hết chúng ta phải thực hành. Khi chúng tôi áp dụng các thực hành trong cuốn sách này cho các gia đình và trẻ em trong cộng đồng của chúng tôi, trẻ em cũng như người lớn đều tận hưởng năng lượng yên bình, vui vẻ và hài hòa mà thực tế có thể mang lại.
Mỗi cá nhân ảnh hưởng đến các thành viên khác trong xã hội. Vì vậy, nếu có một vài nhóm nhỏ người thực hành chánh niệm trong một trường học hoặc cộng đồng, thì năng lượng hòa bình của nhóm đó sẽ có tác động lan tỏa to lớn. Điều này nâng cao mối quan hệ và sự hòa hợp giữa con người và môi trường tự nhiên xung quanh. Trong bầu không khí yên bình này, trẻ em có thể phát triển tất cả các tài năng bẩm sinh của mình với niềm vui và sự thoải mái.
– Shantum Seth, cư sĩ thực hành kiến thức về Làng Mai,
Đăng ở Delhi, Ấn Độ, 2010
PHÒNG SÁCH:
Nghe
Trước khi thành lập Làng Mai, Ngài sống ở Phương Vân Am, cách Paris một giờ rưỡi lái xe. Phương Vân Am tọa lạc trên ngọn đồi có rừng cây bao quanh. Một ngày nọ, một người cha người Việt cùng con trai đến Phương Vân Am. Người cha muốn nhờ tôi chăm sóc con gái Thanh Thúy để cô ấy sang Paris làm giấy tờ và kiếm việc làm. Cô bé Thanh Thủy lúc đó gần năm tuổi.
Thanh Thúy đêm nào cũng thấy tôi ngồi. Tôi nói với anh ấy rằng tôi đang “thiền” và không bao giờ nói với anh ấy rằng ngồi thiền là gì hay nó để làm gì. Mỗi tối, khi thấy tôi rửa mặt, mặc áo cà sa và thắp hương trong thiền đường, ông biết tôi đi “thiền”. Anh cũng biết đã đến giờ đánh răng, thay quần áo và đi ngủ mà không cần nói.
Một hôm, Thanh Thủy và vài đứa trẻ khác đang chơi với nhau trên ngọn đồi sau nhà. Sau một thời gian, họ đến và mời tôi đi uống nước. Tôi đi tìm những chai nước táo còn lại và đổ đầy một ly đầy. Chiếc cốc cuối cùng của Thanh Thủy. Hũ này đầy táo chết, không nhạt như ba quả táo trước. Thanh Thủy nhõng nhẽo, không uống rượu rồi chạy lên đồi chơi.
Khoảng một giờ sau, cháu bé quay lại tìm nước uống. Tôi chỉ vào bàn và nói: “Uống nước táo này”. Thủy nhìn lại. Ly nước táo lúc này trong vắt, không có chút lợn cợn, trông đẹp mắt. Anh bước tới, giơ hai tay lên lấy cốc nước táo để uống. Uống được khoảng một phần ba ly, Thủy đặt ly xuống, nhìn tôi, “Đó là ly nước táo mới hả anh?”. Tôi trả lời: “Không, ly nước táo đó. Nó ngồi lâu nên nước trong và ngon”. Thủy nhìn chằm chằm vào ly nước táo. “Ngon, thưa ngài. Ly nước táo đó có bắt chước cách thiền của ngài không?” Tôi cười và vỗ đầu anh ấy. Có lẽ sẽ đúng hơn nếu nói rằng tôi bắt chước một ly nước táo và ngồi thiền.
Chắc hẳn trong đầu bé Thủy đang nghĩ nước táo lâu ngày nên bình tĩnh và ông ngoại ngồi lâu nên bình tĩnh trở thành nước táo có lợi cho sức khỏe. “Nước táo có bắt chước cách ngồi thiền của bạn không?” Tôi tưởng Thủy chưa đầy bốn tuổi rưỡi, nhưng nó đã hiểu thiền là như thế nào mà không cần ai giải thích cho nó.
Một ly nước táo để lâu và lắng xuống. Theo quy luật tương tự, ngồi trong thời gian dài cũng là thư giãn. Nếu chúng ta có thể ngồi xuống, nếu chúng ta biết cách cải thiện tư thế ngồi, nếu chúng ta hiện diện khi chúng ta hít vào và thở ra, sau một thời gian tâm trí chúng ta trở nên bình tĩnh và sáng suốt.
Chúng ta phải học cách tự chăm sóc bản thân trong cuộc sống hàng ngày, dù đi, đứng, nằm, ngồi, ăn hay đánh răng. Chúng bao gồm năm yếu tố: hình thức, cảm xúc, nhận thức, hoạt động tinh thần và nhận thức. Năm yếu tố này là lãnh thổ rộng lớn của chúng ta. Tôi là vua của lãnh thổ này. Chúng ta phải biết cách trở lại và bảo vệ lãnh thổ của mình. Chánh niệm giúp chúng ta điều đó. Ví dụ, nếu có một bộ phận nào đó trên cơ thể bị căng thẳng hoặc bị bệnh, việc đầu tiên chúng ta phải làm là quay lại chăm sóc bộ phận cơ thể bị tổn thương. Hãy dành một vài phút im lặng, trở lại nhịp thở và đọc trong im lặng:
Khi tôi hít vào, tôi nhận ra toàn bộ cơ thể mình
Khi thở ra, tôi thả lỏng toàn bộ cơ thể (tôi thư giãn mọi căng thẳng trong cơ thể)
Nếu chúng ta biết cách chăm sóc cơ thể của mình, chúng ta sẽ biết cách chăm sóc cảm xúc của mình. Với năng lượng của ý thức, chúng ta có thể tạo ra niềm vui và hạnh phúc bên trong chúng ta; và khi những cảm xúc mạnh mẽ xuất hiện, chúng ta có thể kiểm soát chúng. Người ta có thể theo dõi hơi thở khi đọc thầm:
Khi tôi hít vào, tôi nhận ra cảm giác đau đớn của mình
Khi tôi thở ra, tôi chấp nhận cảm giác này với tất cả sự dịu dàng.
Chúng ta không thỏa mãn sự đau khổ của mình bằng cách tiêu thụ. Nhiều người trong chúng ta cố gắng thoát khỏi đau khổ bằng cách đắm mình trong phim ảnh, mạng lưới toàn cầu, rượu, sách, đồ ăn, mua sắm, diễn thuyết …
Đức Phật dạy rằng không ai có thể tồn tại nếu không có thức ăn. Sở dĩ nỗi đau và nỗi sợ hãi vẫn còn trong chúng ta là vì chúng ta cho chúng ăn mọi lúc. Một khi chúng ta nhận ra và chấp nhận nỗi đau và nỗi sợ hãi, chúng sẽ biến mất. Nếu chúng ta nhìn sâu hơn, chúng ta sẽ thấy gốc rễ và sự nuôi dưỡng mà chúng ta dành cho nỗi đau và nỗi sợ hãi này mỗi ngày.
Khi chúng ta bị trầm cảm, nó thể hiện cách chúng ta sống, cách chúng ta tiêu thụ để dẫn đến trầm cảm. Đức Phật dạy rằng khi chúng ta có thể nhìn sâu hơn vào nỗi khổ của mình và xác định được nguồn gốc nuôi dưỡng nó, chúng ta đang trên con đường giải thoát.
CÂU HỎI MUỐI
Câu hỏi: Thưa ông, tôi rất hay bị muỗi đốt và tôi không muốn bị muỗi đốt nữa. Tôi có thể giết một vài con muỗi mỗi ngày?
Sư Làng Mai: Bạn muốn diệt bao nhiêu con muỗi?
nhỏ bé: Có lẽ một ngày nào đó.
Sư Làng Mai: Bạn có nghĩ rằng điều này là đủ?
nhỏ bé: vâng, đủ
Sư Làng Mai: Khi còn nhỏ, ông đã hỏi câu hỏi tương tự. Sau đó, ông phát hiện ra rằng muỗi cũng cần thức ăn để sống. Cũng giống như con người, muỗi luôn tìm kiếm thức ăn. Chúng ta tìm kiếm thức ăn khi đói, và đó là lẽ tự nhiên.
Monk tin rằng chúng ta có nhiều cách để bảo vệ mình khỏi bị muỗi đốt. Ở Việt Nam, mọi người đều mắc màn mỗi đêm để đuổi muỗi. Nếu không có màn, họ phải thức trắng đêm để diệt muỗi. Không chỉ một chút, vì sau khi bạn tự sát, chúng sẽ đến. Tôi có thể thức cả đêm chỉ để diệt muỗi. Vì vậy diệt muỗi không phải là giải pháp. Các nhà sư tin rằng có một số màn chống muỗi ở Làng Mai. Tất cả những gì bạn phải làm là xin các tăng ni cho vay tiền để cứu sống những con muỗi nhỏ bé đó.
Thỉnh thoảng anh ấy sẽ nhìn thấy một vùng đất có muỗi và tạo ra một cơn bão nhỏ bằng cách lắc tay để làm cho nó bay. Giáo sư làm điều này mà không có ác cảm. Chủ nhân sẽ không cho phép nó bị đốt cháy.
169.150 đ
năm phát hành
vào năm 2021
số trang
312
số trang
312
Biên tập viên
Hà nội
nhà văn
Thích Nhật Hân
trải ra
Dịu dàng
[/su_spoiler]