Bạn đang tìm quyển sách Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa định dạng PDF trên Google. Bạn không tìm thấy thông tin mình đang tìm kiếm. Dưới đây là thông tin mà bạn cần do sachvang.org thu thập được
Sách Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa viết về chủ đề Sách Kiến Thức Bách Khoa có Năm Xuất Bản
là
2020
và Kích Thước
là
24 x 16 cm
Bạn đang xem: Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa PDF
Thông tin về sách
Năm Xuất Bản |
2020 |
Kích Thước |
24 x 16 cm |
Kích Thước |
24 x 16 cm |
Nhà Xuất bản |
Văn Hóa – Văn Nghệ |
Số Trang |
392 |
Bìa |
Mềm |
Tải sách Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa PDF mới nhất
Tải sách Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa PDF ngay tại đây
Giới thiệu sách Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa
Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa
Từ trước Công Nguyên, người Việt cổ ở Việt Nam đã có lãnh thổ và tổ chức xã hội của mình, nhà nước sơ khai và ký ức tập thể của mình, tuy nhiên con đường trở thành một quốc gia của cộng đồng này lại là một con đường quá đỗi gian nan. Không chỉ lãnh thổ bị thôn tính, tổ chức xã hội bị tàn phá, nhà nước sơ khai bị thủ tiêu, mà cả ký ức tập thể cũng bị chia cắt, hủy diệt trở thành manh mún, tàn khuyết. Trong suốt cả ngàn năm Bắc thuộc, lịch sử của cộng đồng người Việt cổ chỉ được ghi chép bởi các sử gia Trung Hoa, mà nhiều lý do những ghi chép ấy cũng rất thiếu sót và phiến diện, nên không lạ gì mà sau khi giành được độc lập vào thế kỷ X, mặc dù có nhiều nỗ lực, chính quyền và trí thức Việt Nam thời phong kiến vẫn không thể xây dựng được bộ thông sử khả tín của Việt Nam dưới thời Bắc thuộc. Phần Tiền biên trong hai bộ thông sử quan trọng ở Việt Nam là Đại Việt Sử ký toàn thư và Khâm định Việt sử thông giám cương mục cho thấy điều đó.
Nhưng phần Chính biên của hai bộ thông sử nói trên cũng không mấy khả quan. Các sử gia từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX gặp quá nhiều trở ngại mà trước hết là chiến tranh tàn phá sử liệu. Trong mười thế kỷ, từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, không thế kỷ nào ở Việt Nam không có chiến tranh, cả chiến tranh với nước ngoài lẫn nội chiến hay xung đột quân sự giữa các lực lượng đối lập với nhau trong nước. Trước thế kỷ XX, cả ba trung tâm chính trị – văn hóa lớn ở Việt Nam là Thăng Long (Hà Nội), Phú Xuân – Thuận Hóa (Huế) và Gia Định (Sài Gòn) cũng không ít lần bị chiến tranh trực tiếp tàn phá. Quốc gia phong kiến Việt Nam phát triển một phần nhờ chiến tranh, nhưng sử học truyền thống Việt Nam lại thiếu sót một phần ví chiến tranh… Quyển Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa này góp phần bổ sung những thiếu sót ấy trước hết về mặt tư liệu.
Chính sử Trung Hoa tức Nhị thập tứ sử (Hai mươi bốn bộ sử), gồm chính sử các triều đại ở Trung Quốc được xác định trong đời Càn Long nhà Thanh tức Sử ký, Hán thư, Hậu Hán thư, Tam quốc chí, Tấn thư, Tống thư, Nam Tề thư, Lương thư, Trần thư, Ngụy thư, Bắc Tề thư, Chu thư, Tùy thư, Nam sử, Bắc sử, Cựu Đường thư, Tân Đường thư, Cựu Ngũ đại sử, Tân Ngũ đại sử, Tống sử, Liêu sử, Kim sử, Nguyên sử, Minh sử. Đến đầu thế kỷ XX, chính quyền Trung Hoa Dân quốc chính thức thừa nhận thêm bộ Tân Nguyên sử của Kha Thiệu Mân, đưa con số chính sử lên thành hai mươi lăm bộ (Nhị thập ngũ sử). Ngoài ra còn có Thanh sử cảo do Thanh sử quán thành lập đầu thời Dân quốc tập hợp những ghi chép về lịch sử thời Thanh biên soạn, tuy không được coi là chính sử, nội dung cũng có rất nhiều sai lầm thiếu sót nhưng vẫn là một nguồn sử liệu quan trọng đã được nhiều người tham khảo và sử dụng. Quyển Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa này giới thiệu những ghi chép có quan hệ với lịch sử Việt Nam trong bốn bộ Tống sử, Nguyên sử, Minh sử và Thanh sử cảo.
Về thể tài, bốn bộ sử nói trên theo khung biên soạn thống nhất của sử học truyền thống Trung Hoa, đều gồm bốn phần lớn là Bản kỷ, Chí, Biểu và Liệt truyện, trong đó những ghi chép có liên quan đến lịch sử Việt Nam chủ yếu nằm trong Bản kỷ và Liệt truyện. Trong quyển sách này, tư liệu trong mỗi bộ sử nói trên cũng đều được chia làm ba phần, phần I là truyện về Việt Nam trong Liệt truyện, phần II là những ghi chép có liên quan tới Việt Nam trong Bản kỷ, phần III là truyện về một số nhân vật Trung Quốc có liên quan tới lịch sử Việt Nam trong Liệt truyện. Riêng phần II chủ yếu là những sự kiện rời rạc được ghi chép ngắn gọn, nên quyển sách tổ chức thành những “điều” đánh số thứ tự từ 001 trở đi để người đọc tiện theo dõi.
Ngoài ra quyển sách còn có hai Phụ lục. Phụ lục I là bài chế văn của vua Gia khánh phong vương cho vua Gia Long do chúng tôi phục hồi nguyên bản chữ Hán và phiên dịch, chú thích, đã công bố trên tạp chí Nghiên cứu và phát triển (Huế) số 5 (131), 2016, cũng phù hợp với nội dung của quyển sách nên đưa in lại để người đọc tiện tham khảo. Phụ lục II là bảng đối chiếu niên hiệu và năm âm – dương lịch kèm danh sách các vị vua theo miếu hiệu, giúp đối chiếu và tra cứu niên hiệu của các chính quyền ở Việt Nam và Trung Quốc. Vì nội dung sách bắt đầu từ thời Tống và dừng lại ở thời Thanh, nên bảng này bắt đầu từ năm Tống Thái tổ lên ngôi (960) và dừng lại ở Cách mạng Tân Hợi (1912).
Ngoài Thanh sử cảo theo bản in lần thứ sáu của Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh, 2003, các bản Tống sử, Nguyên sử, Minh sử mà quyển sách dung để phiên dịch và giới thiệu đều thuộc bộ Nhị thập tứ sử, bản in thu nhỏ (xúc ấn bản) của Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh, 1997, ba bản này đều có phần hiệu khám. Các chú thích trong bản dịch do đó ngoài việc đánh số (1), (2) theo thông lệ còn có những chú thích kèm thêm dấu hoa thị, ví dụ (1*) tức có sử dụng phần hiệu khám của nguyên bản.
Nhìn chung những ghi chép có liên quan tới lịch sử Việt Nam trong các phần Bản kỷ, Liệt truyện của Tống sử, Nguyên sử, Minh sử và Thanh sử cảo đều có nhiều sai sót, dĩ nhiên không thể nhất nhất nêu ra nhưng có những chỗ cần phải chú thích hay điều chỉnh ở đây chủ yếu là các thư tịch Việt Nam như Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sỹ Liên, Đại Việt thông sử của Lê Quí Đôn, Việt sử tiêu án của Ngô Thì Sỹ, Lịch triều hiến chương loại chí (Bang giao chí) của Phan Huy Chú, Đại Nam Liệt truyện Tiền biên, Đại Nam Thực lục Tiền biên, Đại Nam Thực lục Chính biên, Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều Nguyễn, Việt sử cương mục tiết yếu của Đặng Xuân Bảng…
Có vài điều cần nói thêm. Mặc dù tên sách là Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa, nhưng quyển sách này chỉ mới giới thiệu được tư liệu trong vài bộ chính sử của Trung Quốc từ Tống sử trở đi. Tư liệu trong các bộ sử trước đó cần có thời gian cũng như nhiều điều kiện khác mới có thể tiến hành phiên dịch và giới thiệu, nếu nói đây là một món nợ thì chúng tôi xin phép người đọc được trả sau. Bên cạnh đó, chữ Hán văn ngôn trong bốn bộ sử này được viết bởi nhiều sử gia từ các thời Nguyên Minh Thanh đến thời Dân quốc, sự đa dạng về tập quán và phong cách ngôn ngữ là một thực tế không dễ nắm bắt, bản dịch vì thế chắc chắn có nhiều lầm lẫn sai sót, nên chúng tôi luôn mong chờ người đọc chỉ giáo thêm cho.
Sau cùng, từ 2005 khi biết chúng tôi có ý định tiến hành quyển sách này nhưng gặp khó khăn về tư liệu, Giáo sư Li Tana ở Australia đã ân cần khuyến khích và hào sảng gửi mua ở Trung Quốc tặng cho bộ Nhị thập tứ sử, tiếc là vì nhiều lý do nên ngoài vài bài viết rải rác đến nay chúng tôi mới làm được điều mình mong muốn. Cho nên nhân dịp quyển sách được xuất bản, tôi muốn qua đây gởi tới chị lời cám ơn chân thành về việc đã nhiệt tình giúp đỡ một người học sử ở Việt Nam tìm hiểu thêm lịch sử Việt Nam.
Các bạn có thể tham khảo :
Các Triều Đại Việt Nam (Huy Hoàng)
Lý Thường Kiệt – Lịch Sử Ngoại Giao Và Tông Giáo Triều Lý
Xã Hội Việt Nam Thời Pháp Thuộc
Nhà sách Newshop hân hanh mời bạn đọc!
Mua sách Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa ở đâu
Theo sachvang.org cập nhật ngày 28/08/2024, sách Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa được bán với giá 93.500đ. Bạn có thể mua tại đây để ủng hộ tác giả.
Tìm kiếm liên quan
Download Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa PDF
Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa MOBI
Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa Sách Kiến Thức Bách Khoa PDF
Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa EPUB
Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa full
Lịch Sử Việt Nam Qua Chính Sử Trung Hoa đọc online
[su_spoiler title=”Tìm hiểu thêm” open=”no” style=”default” icon=”plus” anchor=”” anchor_in_url=”no” class=””]
Lịch sử Việt Nam qua chính trị Trung Quốc
Sách Bách khoa toàn thư tri thức
công ty triển lãm |
biên tập viên văn hóa nghệ thuật |
nhà văn |
xin chào tuthanh |
năm phát hành |
Năm 2020 |
Kích thước |
24x16cm |
Biên tập viên |
Mỹ thuật |
số trang |
392 |
trải ra |
Dịu dàng |
xin chào tuthanh
Lịch sử Việt Nam qua chính trị Trung Quốc
Từ xa xưa Việt Nam V. Việt Nam có lãnh thổ và tổ chức xã hội, điều kiện sơ khai và trí nhớ tập thể của họ, nhưng con đường trở thành dân tộc của cộng đồng này là một chặng đường dài và rất gian nan. Không chỉ các vùng lãnh thổ bị thôn tính, các tổ chức xã hội bị phá hủy, các quốc gia nguyên thủy bị phá hủy, mà còn cả ký ức tập thể bị chia cắt, phân mảnh và rời rạc. Trong suốt thiên niên kỷ bắc thuộc, lịch sử của cộng đồng người Việt cổ chỉ được các nhà sử học Trung Quốc ghi chép lại, vì nhiều lý do mà ghi chép này cũng rất không đầy đủ và phiến diện, nên không có gì ngạc nhiên sau khi độc lập vào thế kỷ X, mặc dù nhiều nỗ lực của chính phủ và trí thức Việt Nam thời phong kiến, họ đã không thể xác lập được một lịch sử đáng tin cậy của Việt Nam dưới thời Bắc thuộc. Đoạn Tiền Biên trích từ hai sử liệu quan trọng của Việt Nam là Đại Việt Sử ký Toàn thư và Khâm định Việt Sử Thông Giám Cương Mục đã minh chứng điều này.
Nhưng phần chính của hai thông tin trên cũng không mấy khả quan. Các nhà sử học từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 19 gặp phải nhiều trở ngại, trong đó đầu tiên là chiến tranh, đã phá hủy chứng tích lịch sử. Trong mười thế kỷ, từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, không có thế kỷ nào ở Việt Nam không có chiến tranh, không có chiến tranh với nước ngoài, không có xung đột quân sự, dân sự giữa các cường quốc đối lập trong nước. Trước thế kỷ 20, ba trung tâm văn hóa chính trị của Việt Nam là Thăng Long (Hà Nội), Phú Xuân – Thuận Hóa (Huế) và Gia Định (Sài Gòn) đã nhiều lần trực tiếp xảy ra chiến tranh. Nhà nước phong kiến Việt Nam phát triển một phần trong chiến tranh, nhưng lịch sử truyền thống của Việt Nam một phần không liên quan gì đến chiến tranh… Lịch sử Việt Nam qua chính trị Trung Quốc Điều này giúp lấp đầy khoảng trống này, đặc biệt là khi nói đến tài liệu.
Lịch sử Trung Quốc hay Hai mươi bốn câu chuyện (Hai mươi bốn câu chuyện) bao gồm lịch sử chính thức của các triều đại ở Trung Quốc được xác định vào thời Càn Long nhà Thanh, cụ thể là Lịch sử nhà Hán, Sách Hán Thư, Sách về sau. Hán, Tam Quốc Chí, Sách Tấn, Sách Tống, Sách Nam Tề, Sách Lương, Sách Trần, Sách Ngụy, Sách Bắc Tề, Sách Chu, Sách Tùy, Sách Nam, Sách của Sách Bắc Sử, Sách Cổ Đường, Sách Tân Đường, Sách Ngũ Đại Truyện Cổ, Ngũ Tân Đại Sư, Tống Sử, Liễu Sư, Kim Sư, Nguyên Sử, Minh Sư. Đầu thế kỷ 20, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc chính thức công nhận truyện Tấn Nguyên Kha Thiếu Mẫn, nâng số truyện chính thức lên 25 (thập nhị). Còn có Thành Sư Cao, người thành lập Thành Sử Quán vào thời kỳ đầu Dân quốc, chuyên sưu tầm các sử liệu thời Thanh, tuy không được coi là chính sử nhưng nội dung cũng có nhiều sai sót và thiếu sót. là nguồn tư liệu lịch sử quan trọng đã được nhiều người tham khảo và sử dụng. Sách Lịch sử Việt Nam qua chính trị Trung Quốc Cuốn sách này có ghi chép về lịch sử Việt Nam trong bốn bộ của Tống Sử, Nguyên Sử, Minh Sử và Thanh Sử Cao.
Về đặc điểm ngoại hình, bốn truyện trên đều theo cấu trúc độc đáo của lịch sử truyền thống Trung Quốc, gồm bốn phần chính: Bản Ký, Chí, Biểu, Liệt Truyện, có sự tích liên quan đến lịch sử Trung Quốc. Việt Nam chủ yếu xuất hiện trong Bản Ký và Truyện Mảng. Trong sách này, tư liệu trong mỗi truyện kể trên cũng được chia làm ba phần, phần I là lịch sử Việt Nam liệt truyện, phần II là ghi chép của Việt Nam trong Bản Ký, phần III là lịch sử Việt Nam. nhiều chữ Hán liên quan đến lịch sử Việt Nam trong Liệt truyện. Đối với Phần II, hầu hết các sự kiện riêng lẻ được ghi lại một cách ngắn gọn, vì vậy để dễ đọc, cuốn sách này được sắp xếp thành “Những điều” được đánh số 001, v.v.
Cuốn sách này cũng có hai phụ lục. Phụ lục I là bài văn do vua Gia Khánh viết và gửi vua Gia Long, bản gốc chữ Hán đã được phục chế, dịch và chú thích, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển (Huế) số. 131 của năm 2016 cũng phù hợp với nội dung sách nên phải tái bản để dễ đọc. Phụ lục II là bảng so sánh niên đại và dương lịch với danh sách các vị vua theo tước hiệu đền thờ, giúp so sánh và nghiên cứu tên các chính quyền ở Việt Nam và Trung Quốc. Vì cuốn sách bắt đầu với nhà Tống và kết thúc với nhà Thanh, bảng này bắt đầu với năm Hoàng đế nhà Tống (960) và kết thúc với cuộc Cách mạng Tân Hợi (1912).
Ngoài Thanh Sử Cao, theo bản in lần thứ sáu của Trung Quốc Sách Kỷ lục, Bắc Kinh, 2003, các bản của Tống Sử, Nguyên Sử và Minh Sử được sử dụng để dịch và giới thiệu đều được đưa vào Bộ Hai Mươi Tư Sử. loạt. Trong Bản thu nhỏ (Phiên bản trưng bày) của Thư viện Trung Quốc, Bắc Kinh, 1997, ba mẫu vật này có đối tượng thử nghiệm. Do đó, chú thích cuối trang trong bản dịch không chỉ chứa cách đánh số thông thường (1), (2) mà còn chứa các chú thích có dấu hoa thị, ví dụ (1 *), tức là sử dụng đánh dấu từ bản gốc.
Nhìn chung, sử sách Việt Nam trong các phần Bản Kỷ, Liệt truyện của Tống Sử, Nguyên Sử, Minh Sử, Thanh Sử Cao Đài có rất nhiều sai sót, hiển nhiên không thể làm nổi bật được, nhưng có những chỗ lẽ ra đã xảy ra trường hợp này. đánh dấu hoặc phỏng theo đây chủ yếu là các thư tịch Việt Nam như Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư của Lê Quí Đôn, Việt sử thông giám cương mục, Lịch triều hiến chương loại chí. Ching Ching (Bang Giao Chỉ) của Phan Huy Chua, Đại Nam Liệt Truyện Tiền Biên, Đại Nam Thực Lục Tiền Biên, Đại Nam Thực Lục Chính Biên, Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục của triều Nguyễn Quốc Sử Quán, người Việt mặc niệm tiết mục của Đặng Xuân Bảng…
Có một vài điều nữa để nói. mặc dù tiêu đề Lịch sử Việt Nam qua chính trị Trung Quốc, nhưng cuốn sách này chỉ trình bày tư liệu về một số câu chuyện quan trọng của Trung Quốc từ Lịch sử nhà Tống. Tài liệu câu chuyện trong quá khứ, giống như nhiều điều kiện khác, cần có thời gian để dịch và áp dụng. Khi chúng tôi nói đây là một món nợ, chúng tôi xin phép người đọc để trả nợ sau. Hơn nữa, vì chữ Hán trong bốn truyện này đã được các sử gia từ Nguyễn Minh Thanh đến thời Dân quốc viết rất nhiều, nên sự đa dạng về phong tục và ngôn ngữ là một thực tế khó hiểu. Vì vậy, bản dịch sẽ còn nhiều sai sót và sai sót, kính mong sự chỉ dẫn của bạn đọc.
Cuối cùng, vào năm 2005, khi biết rằng chúng tôi muốn làm cuốn sách này nhưng gặp khó khăn về tài liệu, Giáo sư Li Tana từ Úc đã vui lòng động viên và hào phóng gửi nó đến Trung Quốc để làm quà tặng cho một bộ 24 cuốn. Thật không may, mặc dù có một số bài báo rải rác, chúng tôi chỉ cố gắng làm những gì chúng tôi muốn cho đến nay vì nhiều lý do khác nhau. Vì vậy, nhân dịp xuất bản cuốn sách này, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ một bạn học sử Việt Nam hiểu thêm về lịch sử Việt Nam.
Như tài liệu tham khảo:
-
Triều Việt (Vinh Sử)
-
Lý Thường Kiệt – Lịch sử ngoại giao và tôn giáo thời Lý.
-
Người Việt Nam thời Pháp thuộc
Nhà sách Newshop rất vui được mời các bạn đón đọc!
93.500 đ
năm phát hành
Năm 2020
Kích thước
24x16cm
Kích thước
24x16cm
Biên tập viên
Mỹ thuật
số trang
392
trải ra
Dịu dàng
[/su_spoiler]