[Tải sách] Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1) PDF

Bạn đang tìm quyển sách Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1) định dạng PDF trên Google. Bạn không tìm thấy thông tin mình đang tìm kiếm. Dưới đây là thông tin mà bạn cần do sachvang.org thu thập được

Sách Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1) viết về chủ đề Sách Kiến Thức Bách Khoa có Năm Xuất Bản

2019

và Kích Thước

13 x 19 cm

Bạn đang xem: Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1) PDF

Thông tin về sách

Năm Xuất Bản

2019

Kích Thước

13 x 19 cm

Kích Thước

13 x 19 cm

Nhà Xuất bản

Tổng hợp TP.HCM

Số Trang

328

Bìa

Mềm

Tải sách Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1) PDF mới nhất

Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1)

Tải sách Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1) PDF ngay tại đây

Giới thiệu sách Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1)

Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1) 

Từ thuở nhỏ hai tiếng Sài Gòn đã cuốn hút tôi lạ lùng. Thi thoảng tôi được nghe mẹ kể ông kia bà nọ đã từng đi Sài Gòn, vào tham quan dinh Thống Nhất ngồi ghế tổng thống, chơi ở công viên Tao Đàn, coi thú nhảy múa trong Thảo Cầm Viên, dạo chợ Bến Thành, ăn kem Bạch Đằng, uống cà phê hồ Con Rùa, xem cải lương rạp Trần Hưng Đạo, lên tận Chợ Lớn mua hàng,… Tôi tưởng tượng Sài Gòn như vùng đất chỉ có trong những câu chuyện cổ tích và luôn mơ ước sẽ vào đó coi cho biết. Chẳng những tôi mà dường như bất cứ đứa trẻ nào ở xứ sở nắng lửa mưa dầu gió cát miền Trung quê tôi cũng đều ước mơ được một lần vào tận Sài Gòn. Sau này lớn lên tôi còn được biết có những người nông dân suốt đời quanh quẩn ruộng đồng sau luỹ tre làng, ước mong một ngày thấy được thị xã hay thành phố, hai tiếng Sài Gòn đối với họ như thiên đường mà cho đến khi nhắm mắt xuôi tay trở về đất mẹ vĩnh hằng thì Sài Gòn vẫn chỉ là niềm mơ ước. Và đâu chỉ người miền Trung mà tôi tin bất cứ người Việt Nam nào ở trong và ngoài nước, tất nhiên ngoại trừ những người sinh ra và lớn lên tại Sài Gòn, đều mong muốn một lần đến với thành phố từng được mệnh danh Hòn Ngọc Viễn Đông.

Dẫu biết đất nước ta ở đâu cũng đẹp, cũng thiêng liêng, cũng quyến rũ, nhưng Sài Gòn mang vẻ đẹp riêng, có sức sống riêng, sức hấp dẫn riêng của một không gian địa lý, văn hoá và lịch sử độc đáo mà không nơi nào có được. Nhiều người đã dày công nghiên cứu, đưa ra những kiến giải khác nhau về sự ưu việt của vùng đất và con người trong quá trình lịch sử hình thành và phát triển từ Sài Gòn đến Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, những nghiên cứu, biên khảo, trước tác ấy chưa phải đã hoàn toàn thấu đáo, đặc biệt đâu là sức hấp dẫn thực sự khác biệt của thành phố này so với những nơi khác, để rồi từ đây xuất hiện nhiều sự kiện trọng đại và nhiều nhân vật mang tính tiên phong, có tầm ảnh hưởng, đóng góp những giá trị khác nhau cho sự nghiệp cứu nước và xây dựng đất nước. Trong số những kiến giải về Sài Gòn, tôi thích góc nhìn của nhà Nam Bộ học Sơn Nam khi ông nhận định một cách giản dị mà sâu sắc: “Người Sài Gòn nào phải tự trên trời rơi xuống, thình lình! Đất Sài Gòn hơn 300 năm trước nào phải bỗng dưng trở thành xương thịt của Tổ quốc Việt Nam. Theo tôi, Sài Gòn là vùng đồng bằng mang đậm nét đặc trưng về địa lý, về lịch sử; là một cảng biển, cảng sông, cảng đường bộ, là không cảng với vị trí đặc thù ở Đông Nam châu Á. Đây là nơi nhạy cảm, đón nhận các vùng văn hoá Đông – Tây, đặc biệt là sớm tiếp cận với vùng Đông Nam châu Á (mà nay ta gọi là khối ASEAN), tiếp cận từ hơn 300 năm. Vùng đất thuận lợi để giao thương về kinh tế thương mãi, đem lợi ích cho nhiều nước trong vùng và cho thế giới. Sống ở cảng biển, với dịch vụ, người Việt phải sớm hoà nhập cho bằng được. Những nét đặc trưng của người Việt được dịp phát triển, phơi bày rõ nét ở Sài Gòn hơn địa phương khác. Hiếu khách, luôn luôn lạc quan, yêu lao động, yêu Tổ quốc, chống ngoại xâm là điều mà dân tộc nào cũng có. Nhưng ở Sài Gòn, những nét nói trên được tập trung đến cao độ, khi gặp thử thách gay gắt. Bọn xâm lược đã lầm to khi nhìn thấy dân Sài Gòn thích cái lạ đưa từ nước ngoài vào, sớm mặc đầm, vui chơi suốt đêm, nhưng họ đâu ngờ rằng Sài Gòn còn mặt chìm, còn lượn sóng ngầm từ cả nước tập trung về” (Lời giới thiệu bộ sách Phỏng vấn Người Sài Gòn nhân kỷ niệm 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh 1698 – 1998).

Có những thời điểm, sự kiện quan trọng mang tính bước ngoặt, cả nước đã hướng về Sài Gòn và Sài Gòn trở thành biểu tượng sức mạnh của cả nước, mà trong lịch sử hiện đại thì Nam kỳ khởi nghĩa năm 1940, Nam Bộ kháng chiến năm 1945 cho đến Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 hoặc công cuộc Đổi mới chính thức bắt đầu năm 1986 sau này là những minh chứng xác thực. Và “lượn sóng ngầm” mà nhà văn Sơn Nam nói chính là tinh hoa, tài năng, trí tuệ, ý chí, nghị lực, sức mạnh tinh thần lẫn vật chất thể hiện qua những con người cụ thể từ khắp cả nước hội tụ về trong hoàn cảnh và điều kiện tốt của thành phố này để góp phần làm nên chiến công, dựng nên thành tựu, tạo nên hào khí Sài Gòn.

Trong chiến tranh cứu nước, Sài Gòn là đất dữ. Trong hoà bình xây dựng, Sài Gòn là đất lành. Và bất kỳ trong hoàn cảnh nào mảnh đất này cũng gắn liền với những nhân cách và tài năng đáng kính, đáng quý. Chưa kể những nhân vật như Nguyễn Hoàng, Nguyễn Hữu Cảnh, Lê Văn Duyệt, Võ Trường Toản, Trịnh Hoài Đức,… từ thời khẩn hoang, bình định lập làng lập ấp, chỉ riêng từ đầu thế kỷ XX về sau, rất nhiều con người tài năng đã được sinh trưởng hoặc hội tụ về Sài Gòn, mà sự nghiệp của họ đã và đang để lại dấu ấn trên nhiều lĩnh vực khác nhau của thành phố. Với nghiệp cầm bút, tôi may mắn đã gặp, trò chuyện với nhiều nhân vật của Sài Gòn và họ đã để lại trong tôi những ấn tượng sâu đậm gắn liền với vùng đất lành này. Một danh tướng Trần Văn Trà văn võ song toàn. Một giáo sư sử học, triết học Trần Văn Giàu từng là nhà lãnh đạo cách mạng tiền phong và quyết đoán. Một “ông vua vũ khí” Trần Đại Nghĩa bác học xuất chúng. Một nhà cách mạng lão thành Hà Huy Giáp giản dị mà uyên thâm. Một bậc thầy Cao Xuân Hạo gây chấn động giới ngữ học quốc tế. Một “hùm xám” Tô Ký dũng cảm và nghĩa hiệp của Mười tám thôn Vườn trầu. Một bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng song hành với bác sĩ Phạm Ngọc Thạch minh triết và giàu lòng nhân ái. Một nhà điêu khắc Diệp Minh Châu tài hoa, đào hoa và có nguồn cảm hứng vô tận về lãnh tụ Hồ Chí Minh. Một danh tướng Hoàng Cầm gắn liền với những trận đánh lớn. Một nhà văn hoá Sơn Nam say đắm lưu giữ “bụi vàng” ký ức Nam Bộ. Một giáo sư Hoàng Như Mai nghệ sĩ, cuốn hút. Một thuỷ tướng Đồng Văn Cống tung hoành miền sông rạch. Một nghệ sĩ Võ Anh Ninh dày công chép sử bằng nhiếp ảnh. Một vị tướng đa năng Trần Văn Danh giỏi chỉ huy tình báo, đánh trận và cả trong xây dựng kinh tế. Một nhà văn Nguyễn Quang Sáng ham chơi và bất ngờ như mùa gió chướng. Một võ sư Minh Cảnh từng “vô đối” ở Đông Dương. Một thi sĩ – soạn giả Kiên Giang lãng tử và đa tình. Một chiến tướng mê viết văn Bùi Cát Vũ lớn lên trong gió bụi Sài Gòn. Một nhạc sĩ Lê Thương lãng mạn và bi tráng với ba bản Hòn vọng phu. Một nhà văn Lý Văn Sâm nghĩa khí và mê mải chuyện đường rừng. Một vị tướng Phan Khắc Hy luôn ám ảnh nỗi đau của nữ chiến sĩ Trường Sơn. Một Dã Lan ngược xuôi tiên phong nghiên cứu gia phả học. Một học giả An Chi thầm lặng mà bất ngờ và uyên bác. Một hoạ sĩ Choé độc đáo với những bức tranh biếm hí hoạ hàng đầu thế giới. Rồi những Phùng Há, Viễn Châu, Út Trà Ôn làm dậy sóng nghệ thuật tài tử vọng cổ, cải lương Nam Bộ. Và nhiều con người tài năng khác trên nhiều lĩnh vực, càng về sau càng đông đảo như Chim Trắng, Lê Văn Thảo, Văn Lê, Trần Văn Tuấn, Phạm Sỹ Sáu, Triệu Từ Truyền, Bùi Chí Vinh, Lâm Xuân Thi, Nguyễn Tài My, Hoàng Quốc Tuấn, Vũ Việt Dũng, Mỹ Chi, Thanh Thanh Tâm, Thoại Mỹ,… Tất nhiên còn nhiều tài năng đáng trân trọng khác mà tôi đã hoặc chưa được gặp. Môi trường tốt của đất lành đã tạo nên những con người hào phóng, nghĩa tình đã tận tâm, tận lực, tận tuỵ và thầm lặng góp phần làm nên diện mạo không gian văn hoá riêng đáng tự hào cho Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh. Bằng sự cuốn hút của hai tiếng Sài Gòn từ thuở ấu thơ và bằng tình yêu đối với thành phố mà bản thân được học tập, sinh sống, làm việc từ năm chưa tròn hai mươi tuổi, tôi lần lượt ghi chép lại những hiểu biết của mình qua cuộc đời và sự nghiệp những nhân vật cụ thể trong bộ sách nhiều tập Sài Gòn đất lành chim đậu, với ước muốn tri ân vùng đất đã cưu mang mình và cung cấp cho người đọc những thông tin hữu ích có thể. Tôi xin chân thành cảm ơn Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo động lực cho tôi hoàn thành và được xuất bản bộ sách. Trong quá trình biên soạn không thể nào tránh được sai sót, nhất là đối với những nhân vật lịch sử quan trọng, tôi cũng mong đón nhận sự chia sẻ, góp ý chân thành của những người liên quan và bạn đọc tri âm.
 
Các bài viết liên quan:

► Cùng Đọc Sách Với Chủ Đề Lịch Sử Để Kỷ Niệm 73 Năm Quốc Khánh 2/9
► Những Cuốn Sách Hay Nhất Về Lịch Sử Việt Nam Và Thế Giới Qua Các Thời Kỳ

Nhà sách Newshop hân hạnh giới thiệu đến quý độc giả!

Mua sách Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1) ở đâu

Theo sachvang.org cập nhật ngày 8/04/2024, sách Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1) được bán với giá 68.000đ. Bạn có thể mua tại đây để ủng hộ tác giả.

Tìm kiếm liên quan

Download Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1) PDF

Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1) MOBI

Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1) Sách Kiến Thức Bách Khoa PDF

Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1) EPUB

Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1) full

Sài Gòn Đất Lành Chim Đậu (Tập 1) đọc online

[su_spoiler title=”Tìm hiểu thêm” open=”no” style=”default” icon=”plus” anchor=”” anchor_in_url=”no” class=””]

Đất Sài Gòn của Gà Con (Tập 1)

Sách Bách khoa toàn thư tri thức

công ty triển lãm

Tổng Biên tập Hồ Chí Minh

nhà văn

Phan Hoàng

năm phát hành

vào năm 2019

Kích thước

13x19cm

Biên tập viên

Hồ Chí Minh Tổng hợp

số trang

328

trải ra

Dịu dàng

Phan Hoàng

Đất Sài Gòn của Gà Con (Tập 1)

Từ nhỏ, hai tiếng Sài Gòn đã cuốn hút tôi một cách lạ thường. Đôi khi tôi nghe mẹ kể tôi và mẹ vào Sài Gòn, thăm Dinh Độc Lập ngồi ghế tổng thống, chơi ở công viên Tao Đàn, xem thú múa trong vườn bách thú, chợ Bến Thành, Bạch Đằng, dạo phố ăn kem, uống cà phê ở Hồ Con Rùa, xem Cải lương ở Nhà hát Trần Hưng Đạo, đi Chợ Lớn mua đồ, v.v. Tôi chỉ nghĩ về Sài Gòn như một xứ sở cổ tích trong tưởng tượng và luôn mơ ước được đến đó du lịch. đưa nó cho cấp. Đâu phải riêng tôi, dường như ở mảnh đất nắng mưa, dãi dầu, gió cát giữa quê hương, đứa trẻ nào cũng mơ một ngày được vào Sài Gòn. Sau này, khi còn nhỏ, tôi cũng biết được rằng có những người nông dân cả đời làm ruộng sau lũy tre làng và một ngày họ muốn nhìn thấy một làng quê hay một thành phố, hai tiếng Sài Gòn dường như là thiên đường. đối với họ là khi nhắm mắt xuôi tay trở về quê hương mãi mãi Sài Gòn vẫn chỉ là giấc mơ. Và không chỉ người dân miền trung, mà tôi tin rõ ràng rằng tất cả người dân Việt Nam trong và ngoài nước, trừ những người sinh ra và lớn lên ở Sài Gòn, đều muốn đến với thành phố từng được mệnh danh là Hòn Ngọc Viễn Đông Sài Gòn.

Dẫu biết rằng đất nước ta xinh đẹp, thánh thiện đến mê hồn ở khắp mọi nơi, nhưng Sài Gòn lại có vẻ đẹp riêng, sức sống riêng, nét quyến rũ riêng của một không gian địa lý, văn hóa, lịch sử độc đáo mà không nơi nào có được. Nhiều người đã dày công nghiên cứu và đưa ra nhiều ý kiến ​​khác nhau về quyền tối cao của nhà nước và nhân dân trong quá trình lịch sử hình thành và phát triển từ Sài Gòn đến Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, những nghiên cứu, đại diện và hồ sơ này chưa đầy đủ, và trên hết, sức hút thực sự của thành phố này là gì, không giống bất kỳ nơi nào khác, có rất nhiều thứ đến từ đây, các sự kiện quan trọng và nhiều nhân vật tiên phong và có ảnh hưởng, những người có giá trị khác nhau. góp phần vào sự nghiệp an toàn và phát triển đất nước. Trong số những ý kiến ​​của Sài Gòn, tôi thích nhất góc nhìn của học giả Nam Bộ Sơn Nam khi ông nhận xét giản dị và sâu sắc: “Người Sài Gòn ai cũng phải bỗng từ trên trời rơi xuống! Đất Sài Gòn hơn 300 năm nay bỗng trở thành máu thịt của quê hương của Việt Nam, theo tôi, Sài Gòn là vùng đồng bằng mang đậm nét địa lý và lịch sử, là cảng biển, cảng sông, cảng đất liền, sân bay có vị trí độc nhất vô nhị ở Đông Nam Á, là nơi nhạy cảm, đón nhận văn hóa phương Đông và phương Tây. các khu vực, đặc biệt là cửa ngõ đầu tiên vào Đông Nam Á (nay là ASEAN) gặp nhau cách đây hơn 300 năm, quốc gia này rất thích hợp cho giao thương kinh tế, thương mại, mang lại lợi ích cho nhiều nước trong khu vực và trên thế giới về cảng biển. với các dịch vụ, Việt Nam cần hội nhập càng sớm càng tốt Đặc điểm của người Việt Nam càng có cơ hội phát triển và thể hiện rõ hơn Điều này đã rõ ở Sài Gòn hơn bất cứ nơi nào khác. Tính hiếu khách, luôn lạc quan, yêu công việc, yêu quê hương đất nước, chống giặc ngoại xâm là điều mà dân tộc nào cũng có. Nhưng ở Sài Gòn, những phẩm chất này được chú trọng đến cùng cực khi đứng trước những thử thách nghiêm trọng. Những người chinh phục đã lầm to khi thấy người Sài Gòn thích của lạ từ nước ngoài mang về nên xúng xính quần áo, nhảy múa thâu đêm suốt sáng, nhưng không ngờ rằng Sài Gòn vẫn còn một vùng trũng và những đợt sóng ngầm bao trùm khắp nơi. toàn thế giới sở hữu đất. . về ”(Lời giới thiệu bộ sách Phỏng vấn người Saigonians nhân Kỷ niệm 300 năm Sài Gòn – Hồ Chí Minh 1698 – 1998).

Có những thời điểm, những sự kiện trọng đại có tính chất bước ngoặt, cả nước hướng về Sài Gòn và Sài Gòn trở thành biểu tượng sức mạnh của cả nước, nhưng trong lịch sử cận đại, Khởi nghĩa Nam Mỹ 1940, Nam Bộ kháng chiến năm 1945, Hồ Chiến dịch Chí Minh năm 1975 hay công cuộc Đổi mới chính thức được phát động vào năm 1986 là một minh chứng cho điều đó. Và “làn sóng ngầm” mà nhà văn Sơn Nam nói là tinh hoa, tài năng, trí tuệ, ý chí, nghị lực, sức mạnh tinh thần và vật chất được thể hiện bởi những con người thực sự từ khắp mọi miền đất nước đã trở về thành phố này với thân phận tốt, để đóng góp những thành tựu. , họ tạo ra thành tích, họ tạo ra tinh thần Sài Gòn.

Trong kháng chiến cứu nước, Sài Gòn là một ác quốc. Trong hòa bình và phát triển, Sài Gòn là một vùng quê tốt. Và trong mọi hoàn cảnh, đất nước này sẽ gắn liền với những nhân cách và tài năng được tôn trọng và có giá trị. Chưa kể những nhân vật như Nguyễn Hoàng, Nguyễn Hữu Cảnh, Lê Văn Duyệt, Võ Trường Toản, Trịnh Hoài Đức, v.v. những người sinh ra hay đổ về Sài Gòn lập nghiệp đã để lại dấu ấn ở nhiều nơi trong thành phố. Trong sự nghiệp viết văn của mình, tôi đã may mắn được gặp gỡ và trò chuyện với nhiều nhân vật Sài Gòn, và họ đã để lại trong tôi nhiều ấn tượng sâu sắc về miền quê tốt đẹp này. Danh tướng Trần Văn Trà là người tinh thông võ nghệ. Là giáo sư sử học và triết học, Trần Văn Giàu là một nhà lãnh đạo cách mạng tiên phong và bền bỉ. “Vua vũ khí” Học giả Ngoại hạng Trần Đại Nghĩa. Nhà cách mạng lão thành Hà Huy Giáp giản dị mà sâu sắc. Võ sư Cao Xuân Hạo gây chấn động giới ngôn ngữ quốc tế. Kiju “hùm xám” dũng cảm và lịch thiệp đến từ mười tám làng của Jardim Bethel. Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng được bác sĩ Phạm Ngọc Thạch thông thái và nhân ái đồng hành. Nhà điêu khắc tài hoa Diệp Minh Châu, đào hoa và là nguồn cảm hứng bất tận về lãnh tụ Hồ Chí Minh. Danh tướng Hoàng Cầm gắn liền với những trận đánh lớn. Nhà Văn hóa Sơn Nam tâm huyết lưu giữ những ‘bụi vàng’ của ký ức phương Nam. Giáo sư Hoàng Như Mai, nghệ sĩ, thật thú vị. Bộ trưởng Bộ Thủy lợi Đồng Văn Cống khám phá sông rạch. Nghệ sĩ Võ Anh Ninh miệt mài chép lại câu chuyện bằng nhiếp ảnh. Vị tướng đa năng Trần Văn Danh giỏi chỉ huy, tác chiến, thậm chí là xây dựng kinh tế. Nhà văn Nguyễn Quang Sáng vui như gió mùa. Võ sĩ Minh Cảnh một thời “vô đối” ở Đông Dương. Nhà thơ, nhạc sĩ Kiên Giang lãng mạn, đắm say. Một vị tướng mê viết lách, Bùi Cát Vũ lớn lên trong gió bụi Sài Gòn. Nhạc sĩ Lê Thương lãng mạn và bi tráng với ba bản Hòn Vọng Phu. Nhà văn Lý Văn Sâm tàn nhẫn và đam mê đi bộ đường dài trong rừng. Tướng Phan Khắc Hy nhiều lần bị vợ bộ đội Trường Sơn vây đánh. Ngược lại, Dạ Lan là người đi tiên phong trong nghiên cứu gia phả. Một học giả chi bình tĩnh nhưng khó đoán và có học. Nghệ sĩ Choé duy nhất có bức tranh biếm họa lớn trên thế giới. Thế là Phùng Há, Viễn Châu, Út Trà Ôn ở miền Nam làm dậy sóng nghệ thuật tài tử và Cải lương ở miền Nam. Và nhiều nhân tài khác trên các lĩnh vực, ngày càng nhiều người như Chim Trắng, Lê Văn Thảo, Văn Lễ, Trần Văn Tuấn, Phạm Sỹ Sáu, Triệu Từ Truyền, Bùi Chí Vịnh, Lâm Xuân Thi, Nguyễn Tài Mỹ, Hoàng Quốc Tuấn, Vũ Việt Dũng, Mỹ Chi, Thanh Thanh Tâm, Thoại Mỹ, v.v. Tất nhiên còn rất nhiều tài năng quan trọng khác mà tôi đã hoặc chưa khám phá ra. Môi trường tốt của đất nước tốt đẹp đã sản sinh ra những con người hào hiệp, nhân hậu, tận tâm, tận lực, thầm lặng góp phần làm nên một không gian văn hóa riêng đáng tự hào cho Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. Vốn yêu thích Sài Gòn song ngữ từ nhỏ và yêu thành phố nơi tôi đã học tập, sinh sống và làm việc từ năm hai mươi tuổi, tôi lần lượt chia sẻ những nhận thức của mình về cuộc đời và sự nghiệp của một số nhân vật. trong bộ sách nhiều tập Sài Gòn đất lành chim đậu với mong muốn tri ân đất nước đã cưu mang mình và cung cấp cho độc giả nhiều thông tin hữu ích nhất có thể. Xin chân thành cảm ơn Nhà xuất bản Hồ Chí Minh đã tạo động lực cho tôi hoàn thành và xuất bản bộ sách này. Khi biên soạn không tránh khỏi những sai sót, nhất là khi nói đến những nhân vật lịch sử quan trọng. Tôi cũng rất mong được những người có liên quan và bạn đọc trao đổi, góp ý chân thành.

Bài viết liên quan:



Cùng đón đọc cuốn sách chủ đề lịch sử nhân kỷ niệm 73 năm Quốc khánh 2/9

Những cuốn sách hay nhất về nhiều thế kỷ của lịch sử Việt Nam và thế giới



Nhà sách Newshop rất vui được giới thiệu cùng bạn đọc!

Đất Sài Gòn của Gà Con (Tập 1)
68,000 vnđ
năm phát hành

vào năm 2019

Kích thước

13x19cm

Kích thước

13x19cm

Biên tập viên

Hồ Chí Minh Tổng hợp

số trang

328

trải ra

Dịu dàng

[/su_spoiler]

Cập nhật lúc 22:28 - 17/10/2022
Sách cùng chủ đề

Bình luận