[Tải sách] Hoa Gạo Đáy Hồ PDF

Bạn đang tìm quyển sách Hoa Gạo Đáy Hồ định dạng PDF trên Google. Bạn không tìm thấy thông tin mình đang tìm kiếm. Dưới đây là thông tin mà bạn cần do sachvang.org thu thập được

Sách Hoa Gạo Đáy Hồ viết về chủ đề Sách Văn Học có Năm Xuất Bản

2020

và Nhà Xuất bản

Văn Hóa – Văn Nghệ

Bạn đang xem: Hoa Gạo Đáy Hồ PDF

Thông tin về sách

Năm Xuất Bản

2020

Nhà Xuất bản

Văn Hóa – Văn Nghệ

Nhà Xuất bản

Văn Hóa – Văn Nghệ

Kích Thước

13 x 20 cm

Số Trang

296

Bìa

Mềm

Tải sách Hoa Gạo Đáy Hồ PDF mới nhất

 Hoa Gạo Đáy Hồ

Tải sách Hoa Gạo Đáy Hồ PDF ngay tại đây

Giới thiệu sách Hoa Gạo Đáy Hồ

 Hoa Gạo Đáy Hồ
 

Một cõi nhân gian chứa chan nhân hậu tình người

(Thay lời giới thiệu)

Có thể coi Nguyễn Hải Yến là hiện tượng của văn đàn vài năm qua. “Quán thủy thần” mới là tập sách thứ hai và là tập truyện ngắn đầu tay của chị (cuốn trước, “Manh mai khói rạ” là tập tản văn mới chỉ hay ở cái tên). Vậy mà “Quán thủy thần” được trao ngay Giải thưởng năm 2019 của Hội Nhà văn Việt Nam và tác giả được mời vào Hội Nhà văn Việt Nam. Chị là một trong không nhiều nhà văn vừa nhận Giải thưởng vừa nhận thẻ hội viên cùng lúc!

Hiện tượng, vì trong cuộc thi truyện ngắn của Tạp chí Nhà văn & Tác phẩm 2018 – 2020,  Nguyễn Hải Yến đã gửi độ mười truyện, đã in 7 và chia làm ba chùm. 1: Cửa sông thiên đường, Đò chờ, Mưa về trên sông; 2: Hoa gạo đáy hồ, Bên đường có cái đầm nước và 3: Đường về, Bồ kết về đồng. Mỗi chùm đều nhận được nhiều ý kiến khen, lời khen truyền nhau đến tai nhà thơ Hữu Thỉnh, ông liền gọi bảo mang cho ông các số Tạp chí có in truyện của Nguyễn Hải Yến.

Đã hơn hai lần ông Chủ tịch Hội nói trong giao ban: “Tạp chí Nhà văn và Tác phẩm là một địa chỉ của truyện ngắn.” Chúng tôi nghe cũng mát lòng.

Cho đến nay, sau khi nhận Giải thưởng năm 2019 của Hội Nhà văn Việt Nam, cô giáo trường làng đã nổi tiếng. Nhưng vào năm 2018, chị còn run run hồi hộp khi nghe BTV gọi điện trao đổi về bài vở. (Yến nói vậy, có thể quá lên để đẹp lòng người đối thoại, nhưng nó cũng ít nhiều chứng tỏ chị còn coi văn chương là thiêng vậy!). Tôi nhớ tôi đã nói về một truyện ngắn không thể in của chị, tuy nó hay, nó là một chỉnh thể nghệ thuật, nhưng cái xe được trang trí đẹp và lộng lẫy một cách tinh tế để đi đón dâu mà hoặc cô dâu không xứng với nó về tính nết nhan sắc hoặc cô dâu không chịu lên xe hoa. Hình như tôi có nói rằng truyện dự thi của Nguyễn Trí cũng rưa rứa. Có lẽ tôi không nên nói như thế nhưng may mắn là, Nguyễn Hải Yến là một bàn phím bản lĩnh. Cái chị viết vượt lên, mỗi chùm đều có truyện hay, nhất là về tư tưởng nghệ thuật. Như truyện Đò chờ, viết về tình yêu của hai người khác chiến tuyến (cái này không mới) nhưng tình huống truyện thì mới và thật, nó là tiên đề cho tinh thần hòa giải và hòa hợp thời hậu chiến. Cái không gian đầy ắp sương mù mà con đò cắm sào chờ, tạo cảm giác nó chờ mấy mươi năm, khắc khoải đến mấy thế hệ. Truyện khiến ta nhớ đến Nhân gian một cõi(trong tập Quán thủy thần) cũng hóa giải tài tình thời hậu cải cách ruộng đất, hóa giải tuy phải đến thế hệ sau nhưng cứ tự nhiên như không mà hết sức thuyết phục. Đọc xong tập này, hẳn bạn sẽ nhất trí với tôi, rằng Nguyễn Hải Yến sớm có tư tưởng nghệ thuật; như thể chị được “bố trí” làm cái việc người sống với người trong “một cõi nhân gian” sao cho tình nghĩa, cho thật ra Người!

Hiện tượng, còn bởi mới viết mà Nguyễn Hải Yến đã sớm có cho riêng mình một thế giới nghệ thuật. Nhưng tôi viết về thế giới nghệ thuật và thi pháp ma với người của Nguyễn Hải Yến khó hay bằng đồng hương của chị, nhà văn Đặng Văn Sinh. Đây là lời của ông: “Thời gian trong Hoa gạo đáy hồlà phi tuyến tính, vận động theo chu trình diễn biến tâm lý hay hoàn cảnh nhân vật. Nó là một đại lượng ảo luôn biến động tùy thuộc vào cái thế giới được miêu tả. Chính vì thế, người đọc không thể biết mối tình về người kỹ sư xây dựng hy sinh trong vụ máy bay Mỹ thả bom xuống công trình thủy điện và chị Mai, người con gái ướp trà sương hương bưởi, với nhân vật người kể chuyện cũng gặp chính người đàn ông này trở về ngôi nhà cũ của mình cạnh đê La Thành uống trà xuân bằng bộ ấm chén tử sa có lai lịch lạ kỳ. Chưa hết, câu chuyện còn được dẫn dắt đến mối tình đầy chất huyền thoại của anh lính Điện Biên với người con gái nghèo. Đôi vợ chồng ngâu này mỗi năm chỉ gặp nhau một lần vào ngày hội làng. Phải đọc kỹ ta mới vỡ lẽ, người chồng ấy chỉ là một hồn ma, tử trận nơi sa trường, nói rằng ở cùng đồng đội quen rồi, nhưng thực ra, nơi cư ngụ mấy chục năm của ông là một nghĩa trang liệt sĩ.” Và đây nữa, Đặng Văn Sinh nói về truyện Quán thủy thần: “Nếu chỉ lướt qua, ta chẳng thể nhận ra, ngôi quán kỳ lạ ấy, ban ngày bán hàng cho người dương gian nhưng ban đêm lại bán rượu chịu cho những hồn ma”.

Đọc đến đây hẳn có bạn sẽ nảy ra nghi vấn: Liệu nó có được nói quá lên không? Thế giới nghệ thuật ấy, ở đâu? Ở nông thôn? Thì Ngô Ngọc Bội, Nguyễn Thị Ngọc Tú và Nguyễn Ngọc Tư đã là những bậc thầy về nông thôn đấy chứ! Nó là ma sống với người? Ồ hàng mấy trăm năm trước Nguyễn Dữ đã viết nát ra. Vâng, nhưng cái mới ở bàn phím này là các chi tiết và chuyện của người và ngôn ngữ nông thôn đúng là chân quê mà không thô thiển, tinh tế chứ không ra vẻ nhà quê; cũng không đô thị hóa, văn chương hóa. Còn ma ở đây là anh linh, hương hồn người, họ không trục lợi hay phá bĩnh thế gian như ở Nguyễn Dữ, hay như trong tâm thức chung là nhát ma, sợ ma mà thân thiện sống với người, như thể, nếu còn ở thế gian, họ cư xử với nhau, với người trong họ ngoài làng vẫn thân thiện thế. Họ chỉ tiếp tục khát vọng sống còn dở dang do bị chết, họ như cùng người sống tạo nên một không gian sống chứa chan nhân hậu tình người. Giời phú cho bàn phím này cái tự nhiên, ma nói người nói không dẫn giải lôi thôi, để rồi sau một hồi, không nhớ ai là ma ai là người nữa. Tài!

Vâng, nói về thi pháp, về thế giới nghệ thuật một hồi thì lại gặp nhân hậu tình người – cái nền tảng tư tưởng nghệ thuật của tác giả, cái chất kết dính con người với con người, con người với thế giới bên kia, ở Âu, Á hay Phi, Mỹ cũng vẫn là ở trong nhân gian một cõi. Xin chúc mừng chị và vì may mắn là người được đọc trước bản thảo, xin trân trọng mấy lời cùng bạn đọc.

Hà Nội, 10.4.2020

VĂN CHINH

Trích đoạn:

Bên đường có cái đầm nước

Cái đầm ấy rộng chừng non nửa mẫu ta, ngày xưa nằm giữa đồng Vạn, trên bờ có một cây đa, tuổi dễ hơn ba chục, thân cành xum xuê che rợp con đường đất rợp những cỏ chỉ chừa lối đi lọt bàn chân dẫn vào cái vườn um xum chuối tiêu.

Theo truyền thống lịch sử bốn nghìn năm tập trung đặt tên về một mối của làng đầm ấy được gọi tên là Đầm Vạn.

Nhưng cây đa thì khác. Nó không phải là cây đa Đầm Vạn theo lẽ thông thường mà khắp xóm trên thôn dưới đều gọi là cây đa Lần Tới. Câu chuyện được kể bắt đầu cách đây ngót bốn chục năm…

Đò chờ

Một buổi chiều cuối mùa xuân, nắng vừa tàn nhưng phía tây không có hoàng hôn, ở cái bến hoang cuối quãng đồng hun hút gió xuất hiện một con đò dọc. người đàn ông ôm đứa con gái nhỏ lên bờ, ngồi lặng im bên cây cầu quán cũ mái ngói âm dương xô từng mảng, tường rêu xám dựa lung vào gốc duối cổ thụ đang mùa hoa.

Sương bắt đầu lan xuống dọc triền đê. Hòn đảo hình chiếc mui rùa lút đầu lau sậy trước mặt nhòa dần, chỉ còn đôi tiếng bìm bịp thoát ra khỏi cái màn xam xám đậu lên những xoáy nước ngầm cứ quẩn bên chân đảo. Đêm đang lên từ phía ấy…

Tác giả: Nguyễn Hải Yến

Nguyễn Hải Yến

Quê quán: Lam Sơn – Thanh Miện – Hải Dương

Hiện là giáo viên trường THCS Thị trấn Gia Lộc – Gia Lộc – Hải Dương

Viết văn từ 2016.

Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2019 với tập truyện ngắn “Quán Thủy Thần”.

Sở trường viết về nông thôn đồng bằng Bắc bộ với hai phong cách: Hiện thực và Hiện thực huyền ảo. Nếu không sắc sảo, dí dỏm, hài hước thì cũng đưa người đọc trở về với không gian trầm mặc màu cũ: màu thời gian, ký ức và màu của tình người.

 

Các bạn có thể tham khảo :

​Ngọn Đèn Không Tắt – Nguyễn Ngọc Tư

Hẹn Nhau Phía Sau Tan Vỡ

Thế Giới Rộng Lớn Lòng Người Chật Hẹp

Nhà sách Newshop hân hanh mời bạn đọc!

Mua sách Hoa Gạo Đáy Hồ ở đâu

Theo sachvang.org cập nhật ngày 8/04/2024, sách Hoa Gạo Đáy Hồ được bán với giá 71.200đ. Bạn có thể mua tại đây để ủng hộ tác giả.

Tìm kiếm liên quan

Download Hoa Gạo Đáy Hồ PDF

Hoa Gạo Đáy Hồ MOBI

Hoa Gạo Đáy Hồ Sách Văn Học PDF

Hoa Gạo Đáy Hồ EPUB

Hoa Gạo Đáy Hồ full

Hoa Gạo Đáy Hồ đọc online

[su_spoiler title=”Tìm hiểu thêm” open=”no” style=”default” icon=”plus” anchor=”” anchor_in_url=”no” class=””]

Hoa gạo trên hồ

văn chương

công ty triển lãm

biên tập viên văn hóa nghệ thuật

nhà văn

Nguyễn Hải Yến

năm phát hành

Năm 2020

Biên tập viên

Mỹ thuật

Kích thước

13x20cm

số trang

296

trải ra

Dịu dàng

Nguyễn Hải Yến

Hoa gạo trên hồ

Một vương quốc của con người đầy tình người và tình yêu

(không phải phần giới thiệu)

Nguyễn Hải Yến có thể được xem là một hiện tượng văn học của những năm gần đây. Quan Thủy Thần là cuốn sách thứ hai và cũng là tập truyện ngắn đầu tiên của anh (cuốn Manh Mai Rauch trước đây của anh là một tập văn xuôi mới, hay như tên sách). Tuy nhiên, “Quán Thủy Thần” ngay lập tức được trao giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2019 và nhà văn được mời vào Hội Nhà văn Việt Nam. Bạn là một trong số ít tác giả nhận được cả giải thưởng và thẻ thành viên!

Một hiện tượng, vì trong cuộc thi truyện ngắn 2018-2020 của Tạp chí Nhà văn & Tác phẩm, Nguyễn Hải Yến gửi 10 truyện, được 7 điểm và chia thành 3 nhóm. 1: Cửa trời, thuyền đợi, mưa trên sông; 2: Bông lúa nở dưới đáy hồ, có cái ao bên đường, và 3: Trên đường về nhà, Bốp trở lại ruộng. Mỗi lần gặp gỡ đều nhận được nhiều lời tán dương, khen ngợi truyền đến tai nhà thơ Hữu Thỉnh, người này liền gọi điện thoại đưa cho anh một số tạp chí in với truyện Nguyễn Hải Yến.

Hơn hai lần chủ tịch hiệp hội phát biểu tại các cuộc họp giao ban: “Tạp chí tác giả và tác phẩm là địa chỉ cho truyện ngắn”. Chúng tôi cũng cảm thấy tốt.

Sau khi nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2019, cô giáo làng quê ngày càng nổi tiếng. Nhưng năm 2018, anh vẫn run khi nghe BTV mời về nhà trao đổi bài tập. (Jen nói điều này, có lẽ hơi quá để làm hài lòng người đối thoại, nhưng nó cũng chứng tỏ rằng anh ấy vẫn coi văn học là thiêng liêng!) Tôi nhớ đã nói về một trong những câu chuyện có thể in được của anh ấy, mặc dù nó là một tác phẩm nghệ thuật nhưng chiếc xe hơi. đã được trang hoàng lộng lẫy và đón dâu rất đẹp nhưng cô dâu không xứng với nhan sắc của mình hoặc cô dâu không chịu lên xe. Hình như tôi nói câu chuyện thi thố của Nguyễn Trí cũng tương tự như vậy. Có lẽ tôi không nên nói điều này, nhưng may mắn là Nguyễn Hải Yến là một tay chơi keyboard bản lĩnh. Những gì anh viết xa hơn, nhiều câu chuyện hay, đặc biệt là về ý tưởng nghệ thuật. Giống như truyện ekaj viết về tình yêu của hai con người ở hai chiến tuyến khác nhau (chuyện này không có gì mới), nhưng tình huống truyện vừa mới vừa thực, nó là tiên đề cho tinh thần hòa giải, hòa hợp trong hậu- kỷ nguyên chiến tranh. Không gian phủ đầy sương mù bên cột buồm dường như đã chờ đợi hàng chục năm, khiến bao thế hệ kinh hãi. Câu chuyện gợi nhớ về Nhân gian một cõi (trong tuyển tập Thủy thần Quan) cũng được hoàn thiện một cách khéo léo vào thời hậu cải cách ruộng đất, tuy rằng lẽ ra phải kể đến thế hệ sau, tất nhiên là thích không, nhưng rất thuyết phục. . Đọc xong cuốn sách này, bạn sẽ đồng ý rằng Nguyễn Hải Yến đã có ngay những ý tưởng nghệ thuật; như thể nàng được “khuyên” phải làm những gì đàn ông sống với đàn ông trong “thế giới đàn ông” để cô ấy một lòng chung thủy với Ngài!

Một hiện tượng cũng là qua tác phẩm mới, Nguyễn Hải Yến có ngay thế giới nghệ thuật của riêng mình. Nhưng tôi viết về thế giới của nghệ thuật và thơ ma với những con người Nguyễn Hải Yến mạnh mẽ hay như người đồng hương của họ, nhà văn Đặng Văn Sinh. Đây là lời của anh: “Thời gian ở Hoa gạo dưới đáy hồ không tuyến tính mà vận động theo chu kỳ diễn biến tâm lý hay trạng thái của nhân vật. Nó là một đại lượng tưởng tượng dao động tùy thuộc vào thế giới mà nó mô tả. Như vậy, người đọc có thể tìm hiểu câu chuyện tình yêu của một kỹ sư công chánh chết trên máy bay Mỹ khi thả bom xuống nhà máy thủy điện và Mai, cô gái ngâm trà hương bưởi, với nhân vật của người kể chuyện. một người đàn ông trở về quê cũ ở La Thành Đàm và uống trà xuân bên một hàng ấm có đáy lạ. Tuy nhiên, câu chuyện còn dẫn đến chuyện tình huyền thoại của người chiến sĩ Điện Biên với một cô gái nghèo. Cặp đôi điên rồ này chỉ gặp nhau mỗi năm một lần tại hội làng. Phải đọc kỹ mới hiểu người chồng chỉ là một hồn ma chết ngoài chiến trường, nói quen bạn bè chứ thực ra mấy chục năm nơi ở của anh ta là mộ liệt sĩ. Và đây Đặng Văn Sính kể về câu chuyện về vị thần Quan Thủy: “Chỉ nhìn thôi cũng không thấy, cửa hàng kỳ lạ này, ban ngày bán đồ cho người trần thế và ban đêm bán rượu cho các linh hồn khác. Tinh thần”.

Nếu bạn đã đọc đến đây, bạn có thể có một câu hỏi: đó có phải là một sự phóng đại không? Thế giới nghệ thuật này ở đâu? Trong? Vậy là Ngô Ngọc Bội, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Nguyễn Ngọc Tú đã trở thành trưởng thôn! Ma có sống bên trong con người không? Ôi trăm năm trước Nguyễn Du đã viết. Đúng vậy, nhưng điểm mới của bàn phím này là những chi tiết, câu chuyện của người dân nông thôn và ngôn ngữ chân thực mà không thô, mượt mà nhưng không mộc mạc; cũng như đô thị hóa, văn hóa. Hồn ở đây là hồn anh hùng, hồn người, không vụ lợi, phá hoại thế gian như ở Nguyễn Du, hay là những vong hồn nhút nhát theo lẽ thường, là những vong hồn sợ sệt nhưng thân thiện với mọi người, như thể ở trần gian mà cư xử giữa các đời. chúng tôi. một mình, với những người làng vẫn thân thiện như vậy. Họ chỉ tiếp tục khao khát cuộc sống dang dở do cái chết như cùng sống với người sống để tạo nên một môi trường sống đầy tình người. Trang bị bàn phím thiên, linh nói người nói không ra lời giải thích, một hồi cũng không nhớ rõ linh là ai. Tai!

Đúng vậy, khi nói về thơ, về thế giới nghệ thuật, ta thoáng gặp tình người, tình người – tiền đề nghệ thuật của tác giả, chất kết nối con người với con người, con người với thế giới bên kia – ở Âu, Á hay Phi, Mỹ là vẫn là một thế giới của con người. Tôi xin chúc mừng bạn và may mắn được đọc kịch bản đầu tiên, tôi muốn cảm ơn những lời của bạn.

Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2020

VANCHIN

Để giải nen:

Có một hồ bơi bên đường

Cái ao rộng chừng nửa hécta, trước đây nằm giữa cánh đồng của Vân, bên bờ là cây sung hơn ba mươi năm tuổi, cành rậm che kín cả lối đi đầy cỏ, chỉ còn lại lối đi dẫn ra vườn. đầy chuối và ớt.

Nó được gọi là Vân Đầm vì truyền thống lịch sử 4.000 năm tập trung vào việc đặt tên cho các tổ mối từ làng này trong đầm.

Nhưng cây vả thì khác. Đây không phải là cây đa Đàm Vân bình thường mà các làng trên xóm dưới đều gọi là cây đa Lan Tổ. Câu chuyện được kể cách đây khoảng bốn mươi năm …

thuyền đang đợi

Vào một buổi chiều xuân, mặt trời vừa lặn nhưng phía tây chưa có hoàng hôn, một con thuyền xuất hiện trên bến tàu lẻ loi cuối cánh đồng lộng gió. Một người đàn ông bồng con gái bên sông, người ngồi thẫn thờ bên cây cầu cũ kỹ, mái ngói âm dương rách nát, bức tường rêu xám tựa gốc cây cổ thụ trên đỉnh.

Sương mù bắt đầu giăng trên bờ kè. Hòn đảo hình con rùa với cái đầu sậy phía trước biến mất, chỉ có vài tiếng rít thoát ra từ màn xám đi xuống dòng xoáy ngầm bao quanh chân đảo. Đây là đêm …

Tác giả: Nguyễn Hải Yến

Nguyễn Hải Yến

Quê quán: Lam Sơn – Thanh Miện – Hải Dương

Hiện đang giảng dạy tại trường THPT Gia Lộc – Gia Lộc – TP Hải Dương

Nó được viết từ năm 2016.

Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2019 cho tập truyện ngắn “Quan Thủy thần”.

Sức viết về làng quê đồng bằng Bắc Bộ theo hai phong cách: hiện thực và huyền ảo. Khi thì không sắc sảo, hóm hỉnh, hóm hỉnh đưa người đọc trở về không gian tĩnh lặng xưa cũ: màu thời gian, màu ký ức, màu nhân gian.

Như tài liệu tham khảo:

  • Đèn không tắt – Nguyễn Ngọc Tư

  • Hẹn gặp lại sau cái vỡ

  • Thế giới rộng lớn, lòng người hẹp

Nhà sách Newshop rất vui khi được mời các bạn đón đọc!

                                Hoa gạo trên hồ
71.200 đ
năm phát hành

Năm 2020

Biên tập viên

Mỹ thuật

Biên tập viên

Mỹ thuật

Kích thước

13x20cm

số trang

296

trải ra

Dịu dàng

[/su_spoiler]

Cập nhật lúc 22:49 - 17/10/2022
Sách cùng chủ đề

Bình luận