[Tải sách] Đặng Nhật Minh – Điện Ảnh & Cuộc Đời PDF

Bạn đang tìm quyển sách Đặng Nhật Minh – Điện Ảnh & Cuộc Đời định dạng PDF trên Google. Bạn không tìm thấy thông tin mình đang tìm kiếm. Dưới đây là thông tin mà bạn cần do sachvang.org thu thập được

Sách Đặng Nhật Minh – Điện Ảnh & Cuộc Đời viết về chủ đề Sách Văn Học có Nhà Xuất bản

Văn Hóa – Văn Nghệ

và Kích Thước

13.5 x 20.5 cm

Bạn đang xem: Đặng Nhật Minh – Điện Ảnh & Cuộc Đời PDF

Thông tin về sách

Nhà Xuất bản

Văn Hóa – Văn Nghệ

Kích Thước

13.5 x 20.5 cm

Kích Thước

13.5 x 20.5 cm

Năm Xuất Bản

2018

Số Trang

264

Bìa

Mềm

Tải sách Đặng Nhật Minh – Điện Ảnh & Cuộc Đời PDF mới nhất

Đặng Nhật Minh - Điện Ảnh & Cuộc Đời

Tải sách Đặng Nhật Minh – Điện Ảnh & Cuộc Đời PDF ngay tại đây

Giới thiệu sách Đặng Nhật Minh – Điện Ảnh & Cuộc Đời

Đặng Nhật Minh – Điện Ảnh & Cuộc Đời

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường có viết về Đặng Nhật Minh như sau.

Tôi đánh bạn với anh Đặng Nhật Minh từ sau Hiệp định Paris về Việt Nam, đến nay kể đã hơn 30 năm.Trong cuộc đời tan hợp vô thường này, được gìn giữ một tình bạn trong ngần ấy thời gian, âu cũng là một điều vạn hạnh của đời người. Năm 1980, tôi đang trú tại Nhà sáng tác của Hội Nhà văn ở Quảng Bá thì anh Đặng Nhật Minh tìm đến mời tôi viết lời bình cho phim tài liệu Nguyễn Trãi do anh làm đạo diễn. Những ngày ấy, suốt ngày tôi bận bịu với hai con nhỏ trong ánh sáng nhá nhem của khu nhà sáng tác, thỉnh thoảng anh Đặng Nhật Minh ghé qua trao đổi về bộ phim, rồi lại đi quay tiếp và tôi lại cặm cụi viết một mình. Anh Đặng Nhật Minh là người Hà Nội gốc Huế duy nhất thường xuyên lui tới với tôi những ngày ấy ở Quảng Bá. Anh nói với tôi về những dự định của mình trong bộ phim tương lai, chiếu cho tôi xem những hình ảnh vừa quay được. Tôi thực sự làm quen với điện ảnh từ ngày ấy, tất cả đều qua anh Đặng Nhật Minh. Thành thật thú nhận rằng đấy là một người bạn luôn luôn mang đến cho tâm hồn tôi sự dễ chịu, cùng với niềm kính trọng trong công việc. Sau khi cộng tác với nhau có kết quả trong bộ phim Nguyễn Trãi, đầu năm 1982 anh Đặng Nhật Minh lại mời tôi lên Lạng Sơn cùng đoàn làm phim Thị xã trong tầm tay(phim do anh viết kịch bản và đạo diễn). Thị xã Lạng Sơn ngày ấy vắng hoe sau chiến tranh biên giới, và chúng tôi đã có những giờ ngồi trò chuyện bên nhau trong những quán cóc còn sót lại bên đường. Tôi ănở với đoàn làm phim đóng trong một ngôi trường vắng của thị xã Lạng Sơn. Ở đó vào mỗisáng tinh sương đầy tiếng chim rừng. Người kỹ sư thu thanh của Xưởng phim cần mẫn dùng một con sào dài có buộc chiếc micro ở đầu ngọn để thu tiếng chim hót làm dự trữ cho phần âm thanh của bộ phim. Đây là phim truyện đầu tiên Đặng Nhật Minh tự viết kịch bản để rồi từ đấy anh chỉ làm những phim do chính mình viết kịch bản và đạo diễn.

Ngay từ đầu khi quen Đặng Nhật Minh tôi đã thấy anh là một người rất quyết liệt trong ý đồ nghệ thuật của mình.Tôi cho rằng đó là biểu hiện của bản lĩnh, và lòng tự tin nghề nghiệp, tuy hơi có vẻ cứng rắn nhưng lại rất cần thiết đối với nghề điện ảnh, ở đó những ý đồ sáng tạo luôn dễ bị lung lay trước những khó khăn khách quan bên ngoài. Ví dụ trong kịch bản Nguyễn Trãi, đoạn quay ở ải Chi Lăng, Đặng Nhật Minh cần có hình ảnh một con ngựa băng qua một cánh đồng lầy. Hôm quay tôi thấy anh đi đi lại lại, băn khoăn mãi không dứt, tôi bèn hỏi và được biết chủ nhiệm phim yêu cầu cho thay con ngựa bằng một con bò, vì bên bộ phận “đạo cụ” đi lùng sục mãi không tìm được một con ngựa nào. Nhưng Đặng Nhật Minh cương quyết không chịu để thay thế ngựa bằng bò, làm như thế kịch bản “chống Minh” chẳng còn ý nghĩa gì nữa. Sau này khi xem phim tôi thấy Đặng Nhật Minh đã có lý. Hình ảnh con ngựa khó nhọc băng qua cánh đồng lầy cùng tiếng ngựa hí thảm thiết đã nói lên rất nhiều. Nếu chỗ ấy thay bằng một con bò thì không biết đoạn phim ấy sẽ ra sao… Sau thành công của bộ phim tài liệu nghệ thuật Nguyễn Trãi, Đặng Nhật Minh bắt tay làm bộ phim truyện đầu tiên Thị xã trong tầm tay do anh tự viết kịch bản. Hình ảnh quán xuyến của bộ phim truyện này là một thành phố biên giới đổ nát, trên đó qua hồi ức của nhân vật chính, người xem chứng kiến một cuộc tình đẹp đẽ, trongsáng bị tan vỡ bởi những thành kiến hẹp hòi, nghi kỵ của một thời. Tôi đọc thấy ở đây ý đồ xuyên suốt của đạo diễn là, một Hạnh phúc được tạo nên bởi sự hàn gắn thay vì lòng hận thù, đó chính là Hạnh phúc tìm thấy của tâm hồn Việt Nam, băng qua những đổ vỡ. Tôi có ấn tượng mãivới một hình ảnh trong phim tài liệu Nguyễn Trãi: bằng thủ pháp quay chậm hình, Đặng Nhật Minh đã cho một chiếc bình cổ lớn rơi vỡ tan tành trên những bậc thềm đá, như những mảnh vỡ mà lịch sử khắc nghiệt đã tạo nên.

Tiếp đến là phim Bao giờ cho đến tháng Mười nói về số phận của một phụ nữ nông thôn trẻ có chồng hy sinh trong chiến tranh. Tôi nghĩ rằng “chinh phụ” chính là hình tượng điển hình số một của dân tộc Việt Nam, một đất nước chìm đắm triền miên trong khói lửa từ ngày lập quốc đến nay. Sẽ không ngoa nếu nói rằng Bao giờ cho đến tháng Mười là một tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của điện ảnh Việt Nam trong thế kỷ 20. Nó đem lại cho tác giả nhiều Giải thưởng và những lời khen ngợi của bè bạn khắp năm châu. Phim Cô gái trên sôngt iếp theo là một lời cảnh tỉnh của tác giả về sự bội bạc, bảo vệ những số phận “bị đời vui hắt hủi” và cũng là một tiếng nói tâm huyết của Đặng Nhật Minh dành cho thành phố chôn nhau cắt rốn của mình. Phim Thương nhớ đồng quê đặt ra một vấn đề đạo lý trước lương tâm người Việt Nam, trước một vùng nông thôn đã chịu quá nhiều hy sinh trong chiến tranh. Ở đây phẩm chất của người nông dân Việt Nam được tác giả khắc họa rất chân thực và rất trân trọng, phẩm chất mà họ đã đánh đổi bằng giá của máu. Tiếp đến là cuốn phim lịch sử Hà Nội – Mùa đông 46,trong đó tác giả đã cố gắng phản ánh vai trò lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối diện với những nhiệm vụ lịch sử trọng đại trong giây phút trước khi nổ ra Toàn quốc kháng chiến lần thứ nhất. Mặc dù lúc bộ phim mới ra đời, những kẻ có ý đồ xấu cố tình tung ra một dư luận không mấy thiện chí về phía tác giả, song tôi vẫn một lần nữa tin rằng Hà Nội – Mùa đông 46 đã thể hiện một cách xử lý vấn đề rất thông minh của tác giả Đặng Nhật Minh, bởi không ai có thể thuật lại bấy nhiêu sự kiện lịch sử trọng đại một cách cô đọng, súc tích và cảm động như vậy trong bấy nhiêu thời gian (một tiếng rưỡi đồng hồ của bộ phim). Rồi đến gần đây là phim Mùa ổinhắc nhở cho chúng ta biết rằng có những ký ức củamột thời tưởng chừng như không có gì đáng nói nhưng người ta vẫn phải trân trọng, giữ gìn nó như một di sản. Thông qua chuỗi phim truyện liệt kê trên đây, đạo diễn Đặng Nhật Minh đã bền bỉ đi trên con đường gian lao của nghệ thuật, để khắc họa những vấn đề đặc trưng trong từng thời điểm lịch sử của xã hội Việt Nam đương đại. Nói rõ hơn, phải đợi hết chiến tranh trận mạc, nhà điện ảnh mới có điều kiện quay lại một vấn đề vẫn canh cánh bên lòng, đó là số phận của người phụ nữ Việt Nam trên một đất nước đánh giặc. Thị xã trong tầm tay không ngờ lại là một lời cảnh báo đánh thức sự cảnh giác cho mọi người : Hỡi nhân loại, hãy cảnh giác! Cô gái trên sônglại nhắc nhở những người của một thời đừng quên lời thề. Thương nhớ đồng quê giải thích nỗi lòng khôn nguôi đối với một mảnh đất đã từng lặn lội. Hà Nội – Mùa đông 46 nhắc ta nhớ về những tháng ngày đầu mối của các sự kiện lịch sử đầy bi tráng của dân tộc và Mùa ổi như một lời căn dặn đặt trước lương tâm của mọi người.

Cuốn phim sau bao giờ cũng mang ý nghĩa tiếp nối của các cuốn phim trước. Có thể nói rằng suốt đời đánh bạn với điện ảnh, Đặng Nhật Minh đã chăm chú tổng kết lịch sử của dân tộc mình.

Tờ thời báo lớn nhất Nhật Bản Nihon Keizai Shimbun, năm 1999 đã tặng anh Giải thưởng NIKKEI ASIA PRIZE dành cho người nghệ sĩ bằng nghệ thuật điện ảnh đã nói lên được tâm tư tình cảm của dân tộc mình và cũng là của các dân tộc châu Á ra với thế giới”. Tôi nghĩ thật không có gì chính xác hơn để nói về toàn bộ sáng tác điện ảnh của Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Nhật Minh. Mỗi cuốn phim của anh thực hiện là một lời tuyên ngôn của người nghệ sĩ trước cuộc đời.Tôi tâm lĩnh ý hướng nghệ thuật của Đặng Nhật Minh: Đó là sự trung thành không mệt mỏi đối với sứ mệnh “lập ngôn” của người nghệ sĩ trước thời đại của mình.

Tháng 10/ 2005

H.P.N.T.
 
Các bạn có thể tham khảo :

Nữ Nghệ Sĩ Tiền Phong Năm Sa Đéc Và Nghệ Thuật Sân Khấu Nam Bộ

Tôi Thấy Hoa Vàng Trên Cỏ Xanh (Tái Bản)

Tắt Đèn

Nhà sách Newshop hân hạnh mời bạn đọc!

Mua sách Đặng Nhật Minh – Điện Ảnh & Cuộc Đời ở đâu

Theo sachvang.org cập nhật ngày 8/04/2024, sách Đặng Nhật Minh – Điện Ảnh & Cuộc Đời được bán với giá 84.000đ. Bạn có thể mua tại đây để ủng hộ tác giả.

Tìm kiếm liên quan

Download Đặng Nhật Minh – Điện Ảnh & Cuộc Đời PDF

Đặng Nhật Minh – Điện Ảnh & Cuộc Đời MOBI

Đặng Nhật Minh – Điện Ảnh & Cuộc Đời Sách Văn Học PDF

Đặng Nhật Minh – Điện Ảnh & Cuộc Đời EPUB

Đặng Nhật Minh – Điện Ảnh & Cuộc Đời full

Đặng Nhật Minh – Điện Ảnh & Cuộc Đời đọc online

[su_spoiler title=”Tìm hiểu thêm” open=”no” style=”default” icon=”plus” anchor=”” anchor_in_url=”no” class=””]

Đặng Nhật Minh – Điện ảnh và Đời sống

văn chương

công ty triển lãm

biên tập viên văn hóa nghệ thuật

nhà văn

Đặng Nhật Minh

Biên tập viên

Mỹ thuật

Kích thước

13,5×20,5cm

năm phát hành

2018

số trang

264

trải ra

Dịu dàng

Đặng Nhật Minh

Đặng Nhật Minh – Điện ảnh và Đời sống

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã viết về Đặng Nhật Minh như sau.

bạn của tôi mr. Đặng Nhật Minh kể từ khi có Hiệp định Paris về Việt Nam, đến nay đã hơn 30 năm, trong cuộc sống vô thường này, tình bạn, âu cũng là một phần của cuộc sống. cuộc sống của con người. Năm 1980, tôi đang sinh hoạt tại nhà Hội Nhà văn ở Quảng Bá, thì Mr. Đặng Nhật Minh đến gặp tôi và mời tôi viết lời bình cho một bộ phim tài liệu của đạo diễn Nguyễn Trãi. Lúc đó tôi bận cả ngày với hai đứa con trong một căn nhà bố cục nửa tối, thỉnh thoảng anh ạ. Đặng Nhật Minh sẽ đến để nói về bộ phim và sau đó tôi sẽ quay trở lại quay và chăm chỉ viết một bộ phim khác. . Đặng Nhật Minh là người Hà Nội gốc Huế duy nhất vào thăm tôi ở Quảng Báu lúc bấy giờ. Anh ấy nói với tôi về kế hoạch của anh ấy cho các bộ phim trong tương lai và cho tôi xem những bức ảnh anh ấy đã chụp gần đây. Kể từ ngày đó tôi thực sự được giới thiệu đến rạp chiếu phim bởi Mr. Đặng Nhật Minh. Tôi thành thật thừa nhận rằng anh ấy là một người bạn luôn vỗ về tâm hồn tôi bằng sự trân trọng trong công việc của anh ấy. Sau khi cùng làm thành công bộ phim Nguyễn Trãi, đầu năm 1982. Đặng Nhật Minh mời tôi lên Lạng Sơn cùng đoàn phim Thành phố trong tầm tay (phim do anh ấy viết kịch bản và đạo diễn). Thị xã Lạng Sơn ngày ấy vắng vẻ sau chiến tranh biên giới, chúng tôi ngồi tán gẫu hàng giờ bên quán ếch ven đường. Tôi ở cùng đoàn phim trong một ngôi trường vắng ở thị xã Lạng Sơn. Chim rừng hót trong sương sớm. Các kỹ sư âm thanh của phòng thu cần mẫn sử dụng một chiếc cột dài với một micrô gắn trên để thu tiếng chim hót làm bản sao lưu cho âm thanh phim. Đây là bộ phim điện ảnh đầu tiên do chính Đặng Nhật Minh viết kịch bản và từ đó đến nay anh chỉ làm phim do mình viết kịch bản và đạo diễn.

Ngay từ đầu khi gặp Đặng Nhật Minh, tôi đã thấy anh là một người rất kiên định với ý định nghệ thuật của mình. Tôi nghĩ đó là biểu hiện của sự dũng cảm và tự tin nghề nghiệp, mặc dù có một chút khó khăn. Nhưng điều đó không thể thiếu đối với ngành điện ảnh, nơi mà những ý đồ sáng tạo luôn dễ bị lung lay bởi những khó khăn khách quan bên ngoài. Ví dụ, trong kịch bản Nguyễn Trãi, một cảnh quay ở đèo Chi Lăng, Đặng Nhật Minh được cho là có hình ảnh con ngựa băng qua đầm lầy. Hôm quay tôi thấy anh ấy đi loanh quanh, tưởng tượng không ngừng nên tôi hỏi thì được biết đạo diễn đã yêu cầu thay con ngựa bằng con bò vì bộ phận “đạo cụ” tìm mãi mà không thấy. . lấy một con ngựa. Nhưng Đặng Nhật Minh kiên quyết không chịu thay bò bằng ngựa nên kịch bản “phản Minh” không còn ý nghĩa. Rồi xem phim tôi thấy Đặng Nhật Minh nói đúng. Hình ảnh những chú ngựa chiến đấu trên cánh đồng đầm lầy với dáng vẻ đáng thương của những chú ngựa đã nói lên rất nhiều điều. Nếu thay chỗ này bằng con bò thì không biết phim sẽ như thế nào … Sau thành công của phim tài liệu nghệ thuật Nguyễn Trãi, Đặng Nhật Minh bắt tay vào sản xuất bộ phim truyện đầu tay Thành phố ở đầu ngón tay nghệ sĩ viết của mình kịch bản riêng. Hình ảnh chủ đạo của bộ phim truyện này là một thành phố biên giới hoang tàn, nơi qua ký ức của nhân vật chính, người xem được chứng kiến ​​một tình yêu đẹp đẽ và trong sáng, bị đè bẹp bởi những định kiến ​​hẹp hòi, những nghi ngờ và nghi kỵ, cấm kỵ của thời gian. Tôi đọc đến đây là chủ ý chung của đạo diễn, hạnh phúc được tạo ra từ sự hàn gắn chứ không phải là hận thù, là hạnh phúc mà tâm hồn Việt Nam tìm thấy và chiến thắng sự hủy diệt. Tôi luôn bị cuốn hút bởi hình ảnh trong tư liệu Nguyễn Trãi: Đặng Nhật Minh, trong chuyển động chậm, ném một chiếc bình cổ khổng lồ lên bậc đá, như những mảnh vỡ được lịch sử tạc. tạo ra tội phạm.

Tiếp theo là bộ phim Oktober Kad, kể về số phận của một thanh niên làng có chồng bị giết trong chiến tranh. Tôi nghĩ “Người chinh phục” là hình tượng ưu tú số một của dân tộc Việt Nam, một đất nước đã nằm trong khói lửa ngay từ những ngày đầu thành lập. Không ngoa khi nói Khi Cho Đến Tháng Mười là một tác phẩm của điện ảnh Việt Nam thế kỷ 20, một tác phẩm của điện ảnh Việt Nam đã giành được nhiều giải thưởng và sự tán thưởng của các nhà văn đồng nghiệp trong suốt nhiều năm qua. Cô gái trên sông sắp ra mắt là lời cảnh báo của tác giả trước sự phản bội, bảo vệ số phận “bị cuộc đời chối bỏ” và cũng là tiếng nói tâm huyết của Đặng Nhật Minh đối với thành phố bị chôn vùi. Bộ phim Thương Nhớ Về Làng đặt ra những câu hỏi đạo đức cho lương tâm Việt Nam, cho những vùng quê chịu thương vong nặng nề trong chiến tranh. Ở đây những phẩm chất của người nông dân Việt Nam được tác giả miêu tả hết sức chân thực và trân trọng, những người đánh đổi họ bằng giá máu của mình. Tiếp theo là bộ phim lịch sử Hà Nội – Mùa đông 46, trong đó tác giả cố gắng phản ánh vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc giải quyết các nhiệm vụ lịch sử quan trọng trong những thời điểm trước khi bùng nổ cuộc Kháng chiến toàn quốc lần thứ nhất. Khi phim mới ra rạp, những người có ý đồ xấu cố tình gieo rắc dư luận không tốt về tác giả, nhưng một lần nữa tôi tin Hà Nội – Mùa đông 46 soi đường. Nhà văn Đặng Nhật Minh giải quyết vấn đề rất tài tình, bởi trong thời gian dài như vậy (một tiếng rưỡi) không thể thuật lại nhiều sự kiện lịch sử quan trọng một cách ngắn gọn, dày đặc và xúc động như vậy. thời gian để xem một bộ phim. Và gần đây, mùa phim Ổi nhắc nhở chúng ta rằng có những kỷ niệm tưởng chừng như không có gì đáng nói, nhưng vẫn cần phải bảo tồn và lưu giữ nó như một di sản. Thông qua loạt phim truyện kể trên, đạo diễn Đặng Nhật Minh vẫn kiên trì đi trên con đường nghệ thuật gian khổ để khám phá những vấn đề đặc thù của từng thời điểm lịch sử trong xã hội Việt Nam đương đại. Chính xác hơn, phải đợi đến khi chiến tranh kết thúc, người quay phim mới có cơ hội quay lại một chủ đề mà anh vẫn yêu thích, đó là số phận của những người phụ nữ Việt Nam trong một đất nước có chiến tranh. Thành phố trong tầm tay của chúng ta là một lời cảnh tỉnh cho mọi người: Hãy chú ý cá nhân! Cô gái bên sông nhắc người ta đúng lúc đừng quên những lời thề. Những hoài niệm về cảnh vật giải thích cho cảm giác không thể ngăn cản đối với một vùng đất đã từng rong ruổi. Hà Nội – Mùa đông 46 gợi nhớ những ngày đầu về những sự kiện lịch sử bi tráng của dân tộc và mùa ổi như một lời cảnh tỉnh lương tri mỗi người.

Phần phim tiếp theo luôn mang ý nghĩa tiếp nối của những phần phim trước. Có thể nói, Đặng Nhật Minh đã tổng kết rất kỹ lịch sử của dân tộc mình trong suốt cuộc đời gắn bó với điện ảnh.

Tờ báo lớn nhất Nhật Bản, Nihon Keizai Shimbun, đã trao NIKKEI ASIA AWARD vào năm 1999 cho một nghệ sĩ thể hiện cảm xúc của đất nước mình và các quốc gia khác thông qua nghệ thuật quay phim. Châu Á với thế giới ”. Tôi không nghĩ có điều gì cụ thể hơn để nói về toàn bộ sáng tác điện ảnh của nghệ nhân dân gian Đặng Nhật Minh. Mỗi bộ phim của anh ấy đều thể hiện một tuyên ngôn của một nghệ sĩ trong cuộc đời của anh ấy. Tôi hết lòng hiểu ý đồ nghệ thuật của Đặng Nhật Minh: đó là lòng trung thành kiên định của anh ấy với sứ mệnh “khai dân” cho mọi người. một nghệ sĩ trước thời đại của mình.

Tháng 10 năm 2005

HPNT

Như tài liệu tham khảo:

  • Nghệ sĩ Tiền phong Nam Sa Đéc và Nghệ thuật Sân khấu Nam Bộ

  • Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (tái bản)

  • Tắt đèn

Nhà sách Newshop rất vui được mời các bạn đón đọc!

Đặng Nhật Minh - Điện ảnh và Đời sống
84,000 vnđ
Biên tập viên

Mỹ thuật

Kích thước

13,5×20,5cm

Kích thước

13,5×20,5cm

năm phát hành

2018

số trang

264

trải ra

Dịu dàng

[/su_spoiler]

Cập nhật lúc 22:56 - 17/10/2022
Sách cùng chủ đề

Bình luận