[Tải sách] 192 HOURS GIÀNH GIẬT SỰ SỐNG TỪ CHUYẾN BAY ĐỊNH MỆNH PDF

Bạn đang tìm quyển sách 192 HOURS GIÀNH GIẬT SỰ SỐNG TỪ CHUYẾN BAY ĐỊNH MỆNH định dạng PDF trên Google. Bạn không tìm thấy thông tin mình đang tìm kiếm. Dưới đây là thông tin mà bạn cần do sachvang.org thu thập được

Sách 192 HOURS GIÀNH GIẬT SỰ SỐNG TỪ CHUYẾN BAY ĐỊNH MỆNH viết về chủ đề Sách Kỹ Năng Sống có Tác Giả

Annette Herfkens (An Điền Dịch)

và Nhà Xuất bản

NXB Tổng Hợp TPHCM

Bạn đang xem: 192 HOURS GIÀNH GIẬT SỰ SỐNG TỪ CHUYẾN BAY ĐỊNH MỆNH PDF

Thông tin về sách

Tác Giả

Annette Herfkens (An Điền Dịch)

Nhà Xuất bản

NXB Tổng Hợp TPHCM

Nhà Xuất bản

NXB Tổng Hợp TPHCM

Tải sách 192 HOURS GIÀNH GIẬT SỰ SỐNG TỪ CHUYẾN BAY ĐỊNH MỆNH PDF mới nhất

192 HOURS GIÀNH GIẬT SỰ SỐNG TỪ CHUYẾN BAY ĐỊNH MỆNH

Tải sách 192 HOURS GIÀNH GIẬT SỰ SỐNG TỪ CHUYẾN BAY ĐỊNH MỆNH PDF ngay tại đây

Giới thiệu sách 192 HOURS GIÀNH GIẬT SỰ SỐNG TỪ CHUYẾN BAY ĐỊNH MỆNH

Ký ức kinh hoàng của hành khách sống sót cuối cùng trên chuyến bay Yak 40 cách đây 22 năm tại Việt Nam:

 “192 Hours” – Giành giật sự sống từ chuyến bay định mệnh

 

“192 Hours” – nguyên tác: “Turbulence: Asurviving Story” của tác giảAnnette Herfkens là cuốn tự truyện vừa được First News hoàn tất bản quyền và phát hành trên toàn quốc. Trước khi ra mắt bạn đọc Việt Nam, 192 Hours đã nhận được sự đón nhận nồng nhiệt của độc giả Mỹ và những người quan tâm trong lần ra mắt hồi tháng 1-2014. Câu chuyện rất thật về sự sống sót kỳ diệu của Annette Herfkens sau tai nạn máy bay thảm khốc vào năm 1992 tại núi Ô Kha, thuộc xã Sơn Trung, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa chính là chìa khóa làm nên sức hút của cuốn tự truyện này.

NGÀY ĐỊNH MỆNH VÀ 192 GIỜ TẠI NÚI Ô KHA

Cách đây 22 năm, Annette Herfkens là cô gái Hà Lan xinh đẹp và giỏi giang, chưa đầy 30 tuổi Annette đã gần như đứng trên đỉnh cao của sự nghiệp và cuộc sống: một công việc uy tín trong một ngân hàng hàng đầu thế giới mang lại cho cô thu nhập rất cao; đam mê công việc giao dịch quốc tế và thưởng thức cuộc sống ở nhiều châu lục; có một tình yêu gần chục năm và cũng là mối tình đầu tiên. Annette khiến không ít người, trong đó có cả phái mạnh phải ghen tỵ lẫn ngưỡng mộ. Nhưng rồi tai nạn ập đến – bất ngờ như một định mệnh, mọi thứ bị đảo lộn tất cả, và Annette phải đấu tranh giành giật giữa sự sống và cái chết. 

Đó là vào ngày 14 tháng 11 năm 1992, Annette Herfkens và chồng sắp cưới Willem van der Pas (tên thường gọi là Pasje) cùng 31 hành khách rời TP.Hồ Chí Minh để tới Nha Trang trên chuyến bay mang số hiệu 474 của Vietnam Airlines. Chuyến đi mang ý nghĩa quan trọng với Annette bởi rất lâu rồi cô và Pasje chưa gặp nhau. Hơn nữa, chuyến đi này còn mang ý nghĩa giống như là kỳ trăng mật của hai người. Nhưng điều xui rủi bất thình lình xảy đến – chiếc máy bay đâm vào đỉnh núi và rơi xuống núi Ô Kha cách đích đến Nha Trang 19 dặm, và cách ngôi làng gần nhất 10 dặm.

Khi lên máy bay, Annette được sắp xếp ngồi ở ngay lối đi hàng thứ 3, ngay trước cánh máy bay – được coi là một trong những nơi kém an toàn nhất trong khoang hành khách. Tuy nhiên, chính chỗ ngồi “kém an toàn” đó lại giúp cô thoát chết. Trong khi các hành khách và phi hành đoàn, có người vẫn còn sống khi máy bay rơi, nhưng sau đó đều không qua khỏi do chấn thương. Pasje cũng qua đời trong tai nạn ngày hôm đó. May mắn hơn các hành khách khác, Annette thoát chết nhưng lại mang thương tích đầy mình: “Đầu gối trái có một vết thương lớn và sâu. Đầu gối phải đầy máu. Da trên mắt cá chân thì hầu như bị xé toạc ra. Nhưng cảnh tượng hãi hùng nhất phải nằm ở ống chân: tôi nhìn thấy cả xương mình! Một tấc xương phơi lồ lộ ra qua nhiều thớ thịt”.

Trong cuốn tự truyện của mình, Annette đã mô tả lại một cách chân thực cách thức để tồn tại trong tám ngày cô độc giữa thung lũng Ô Kha – vốn được mệnh danh là “thung lũng tử thần” từ trước năm 1975 bởi nhiều máy bay đã từng rơi ở khu vực này. Trong tám ngày đó, Annette đã phải lấy những miếng xốp từ thân máy bay để tích nước làm nguồn “thức ăn” sống qua ngày cho đến khi đoàn cứu hộ xuất hiện và đưa cô tới bệnh viện cấp cứu.

Thương tích đầy mình, lại chỉ có nước mưa nhưng Annette vẫn có thể tồn tại suốt 8 ngày. Điều gì tạo nên sức mạnh diệu kỳ này? Vượt lên trên nỗi đau thể xác và tinh thần, Annette đã hòa nhập với mọi thứ xung quanh. Với vẻ đẹp. Với người chết. Với quá trình phân hủy, chết, rồi tái sinh. Và khi đã vượt qua nỗi đau của mình, với Annette lúc này không khác gì “đang nằm trên chiếc giường tình yêu”.

Annette cho biết: “Tại sao tôi không nghĩ về lũ giòi lúc nhúc? Về mùi xác người? Bởi vì đối với tôi, chúng chỉ là thứ yếu sau vẻ đẹp, cõi yên bình và sự an toàn của khu rừng. Cả ngay lúc còn ở khu rừng lẫn sau này, tôi nhiều lần đều chọn cách không cố tình lơ đi hay đè nén những điều xấu; thay vào đó, tôi chủ động hướng bản thân mình biết nhìn vào những gì. Tôi chủ động chọn những gì cần nhấn vào và những gì cần tránh day đi day lại”.

Có thể nói, 192 Hours là cuốn tự truyện về sự dũng cảm và tình yêu. Độc giả sẽ tìm thấy ở đây những trải nghiệm cá nhân và cách mà Annette dùng trực giác, sự tập trung và hiểu biết để chỉ dẫn bản thân, vượt lên những cơn đau, sự mất mát để giành lại sự sống của mình. Cho dẫu chỉ đơn độc một mình giữa rừng không mông quạnh nhưng Annette không vì thế mà bi quan; trái lại, cô nhìn vào mặt tốt đẹp của cuộc sống chứ không phải những điều mất mát, để sống mạnh mẽ với trái tim rộng mở và tình yêu vô điều kiện. Chính vì lẽ đó, cuốn sách của Annette chắc chắn sẽ mang lại cảm hứng cho nhiều người trên thế giới về sự sống màu nhiệm và tinh thần sống bất diệt, đặc biệt là cho những người phụ nữ. 

TRỞ LẠI VIỆT NAM

Không đơn thuần chỉ là kể lại tai nạn đã xảy ra với mình như thế nào và cách mình tồn tại ra sao trong 8 ngày thương tích giữa thung lũng Ô Kha, biên độ của cuốn tự truyện 192 Hours cũng như cuộc đời của Annette còn được mở rộng ra ngay sau khi cô được cứu sống, được đoàn tụ với gia đình cũng như trở lại với công việc.

Câu nói: “Sống là chiến đấu” dường như rất đúng với trường hợp của Annette. Bên cạnh cuộc chiến đấu sống còn tại thung lũng Ô Kha, Annette còn phải chiến đấu với những thương tổn, mất mát từ chuyến bay định mệnh; cô cũng phải vượt qua rất nhiều khó khăn để tạo dựng lại sự nghiệp rồi lập gia đình, có con với một đồng nghiệp cũ; sau này lại phải chiến đấu với căn bệnh tự kỷ của cậu con trai Maxi. Đặc biệt nhất, ám ảnh từ quá khứ chưa khi nào ngủ yên mà vẫn luôn trở đi trở lại trong tâm thức của Annette, thôi thúc cô đi tìm câu trả lời cho mình. Và đó chính là nguyên cớ để Annette quyết định trở lại Việt Nam, trở lại thung lũng Ô Kha – nơi xảy ra tai nạn vào năm 2006. Cô chia sẻ: “13 năm đã trôi qua, giờ tôi cảm thấy mình cần trở lại nơi đó”.

Hành trình trở lại Việt Nam của Annette cũng chính là hành trình nhìn lại, soi rọi trong chính bản thân mình. Đó cũng là hành trình để cô hóa giải cho những vướng mắc bao lâu nay về quá khứ.

Vượt qua hành trình dài và không kém phần gian nan, cuối cùng Annette cũng có mặt tại núi Ô Kha nơi cô từng “vất vưởng suốt tám ngày”. Một cảm giác thất vọng não nề choán ngợp tâm trí Annette khi cô vừa đặt chân tới đây. “Nó hoàn toàn bị giới hạn, không có bất cứ góc nhìn mở nào. Nơi mà tôi từng không biết phải làm gì ngoài chuyện ngắm núi, mặt trời, mặt trăng đã không còn nữa. Chắc lúc rơi máy bay đã phạt ngang mấy thân cây nên mới mở ra góc nhìn tôi đã thấy. Còn bây giờ cây cối đã mọc lại. Xung quanh vẫn còn vết tích của những mảnh vụn rải rác. Không phải kim loại, mà là những mẩu còn sót lại của cái thảm xanh xanh, nhựa, vải bọc ghế, bảng hiệu “thoát hiểm” bằng tiếng Nga, và cả một mảnh áo khoác jeans vắt vẻo trên cành cây”.

Nhưng điều bất ngờ nhất trong chuyến đi này chính là Annette đã gặp lại người đàn ông mặc đồ màu da cam – người đã bỏ đi để mặc tiếng van nài yếu ớt của cô trong ngày thứ bảy tại núi Ô Kha. Người đàn ông đó chỉ nhìn cô chằm chằm rồi biến mất, đột ngột như lúc xuất hiện. Người đàn ông đó đã đến và lấy đi niềm hy vọng được cứu sống của Annette. Bởi vậy mà ngay sau sự biến mất của người đàn ông, Annette không khỏi hoang mang: “Người đàn ông đó có phải là bóng ma thật không? Hay do tôi tự tưởng tượng ra? Nhưng nếu vậy thì tại sao tôi phải tưởng tượng như vậy? Tôi đang có một cõi của riêng mình và hoàn toàn chú tâm vào thế giới đó trước khi ông ta xuất hiện kia mà. Tôi còn quá hạnh phúc trong thế giới đó nữa là đằng khác. Bây giờ đây, tôi lại trôi dần về một thế giới khác”.

Người đàn ông mặc áo màu da cam năm nào chính là một trong những thành viên trong đoàn hộ tống Annette lên núi. 13 năm trôi qua, nhân dạng của mỗi người ít nhiều đã có sự thay đổi nhưng Annette đã không khó khăn để nhận ra người đàn ông đó. “Cái tướng ngồi chồm hổm y hệt, dù không mặc đồ màu da cam mà là áo sơmi trắng nhàu nhĩ. Cái áo trắng làm cho khuôn mặt anh ta sạm hơn, nhưng chính là gương mặt đó! Gương mặt đẹp đẽ mà tôi đã nghĩ là sản phẩm của trí tưởng tượng trong suốt từng đó năm”.

Chính từ chuyến đi này, Annette mới vỡ lẽ: “Người đàn ông đẹp trai, tốt bụng đã cứu mạng tôi”. Sở dĩ người đàn ông mặc áo màu da cam đã không có một động thái nào trước sự van nài khẩn thiết của Annette, bởi vì khi nhìn thấy cô lần đầu, người đàn ông ấy đã tưởng cô là ma! “Anh ấy chưa từng thấy một người da trắng mắt xanh nào trước đây cả. Anh ấy ngồi chờ “con ma” biến đi, trước khi gọi bạn bè đến dọn dẹp đống đổ nát đó”.

Đến đây thì những vướng mắc trong lòng Annette đã được hóa giải. Kể cả tình cảm của cô dành cho Việt Nam cũng đã có sự thay đổi rõ rệt. Đọc những phần đầu tự truyện 192 Hours, người đọc không khó để nhận ra sự thất vọng, tình cảm lạnh lùng của Annette khi nói về Việt Nam. Không chỉ Annette, sau vụ rơi máy bay, gia đình các nạn nhân và các đại sứ quán đều rất thất vọng trước sự thiếu cam kết và thiếu hiệu quả trong công tác cứu hộ của chính phủ Việt Nam.

Chỉ đến sau này, khi nỗi đau dần nguôi ngoai, cũng như khi đã hiểu rõ tường tận vì sao người đàn ông mặc áo màu da cam lại quay lưng với mình, thì trái tim của Annette mới bắt đầu ngân lên những nhịp rung ấm áp. Bởi vì lúc này, cô hiểu hơn ai hết thực trạng của Việt Nam cách đây 13 năm. “Cũng dễ thông cảm là hồi năm 1992, Việt Nam vẫn đang trong tiến trình đổi mới để trở thành thành viên của cộng đồng toàn cầu, lệnh cấm vận của Mỹ vẫn còn hiện diện. Việc phải xử lý sự cố liên quan đến người nước ngoài rõ ràng là một thử thách, thêm vào đó, việc giao tiếp với người nước ngoài lại không phải là thế mạnh của họ”.

Annette đã thực sự yêu Việt Nam và dành những tình cảm nồng nhiệt cho nơi đây. Cô chia sẻ với dịch giả sau khi được hỏi về chuyến trở lại Việt Nam sắp tới: “Rất hào hứng và hạnh phúc. Sau hơn 20 năm, tôi ngày càng nhận rõ mối kết nối của mình với Việt Nam, với vẻ đẹp và những con người kiên cường nơi đây”. 

Không chỉ hấp dẫn bởi một câu chuyện về sự sống sót kỳ diệu sau một tai nạn máy bay thảm khốc, sức hấp dẫn của cuốn tự truyện 192 Hourscòn đến từ lối hành văn mượt mà, giàu tính văn chương. Bên cạnh đó, việc đan xen giữa quá khứ và hiện tại; giữa những điểm nhìn của người thân, bạn bè về Annette cũng là một điểm đặc biệt, làm cho 192 Hourskhác với những cuốn sách thuộc thể loại tự truyện khác.

Sách được phát hành tại nhà sách Trí Việt – 11H Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP. HCM và các nhà sách khác trên toàn quốc.

NHỮNG BÌNH LUẬN DÀNH CHO 192 HOURS:

“Trong 192 Hours, Annette Herfkens đã đưa những hiểu biết sâu sắc về tinh thần và bài học vào thực tế. Bà mô tả sự chuyển biến bằng nỗ lực và tâm trí một cách ngắn gọn và hấp dẫn”.

– Deepak Chopra, tác giả của Tạo lập sự giàu có, 7 quy luật của thành công.

“192 Hours là một cuốn tự truyện tuyệt đẹp của lòng dũng cảm và tình yêu… Chuyện lồng trong chuyện. Annette Herfkens đã khéo léo diễn tả những trải nghiệm của mình khi là người sống sót duy nhất của một vụ tai nạn máy bay tại Việt Nam, chịu đựng sự mất mát của chồng chưa cưới, cho đến đỉnh cao của một sự nghiệp hấp dẫn trong kinh doanh quốc tế. Viết với sự trung thực và hài hước, trong nhiều thách thức cô phải đối mặt khi là một người vợ, người mẹ và là một người phụ nữ bản lĩnh trong lĩnh vực kinh doanh. Tinh thần bất khuất của cô truyền cảm hứng cho chúng ta”.

– Mary Sue Rosen, tác giả của Africa Written Down.

Mua sách 192 HOURS GIÀNH GIẬT SỰ SỐNG TỪ CHUYẾN BAY ĐỊNH MỆNH ở đâu

Theo sachvang.org cập nhật ngày 4/04/2024, sách 192 HOURS GIÀNH GIẬT SỰ SỐNG TỪ CHUYẾN BAY ĐỊNH MỆNH được bán với giá 66.000đ. Bạn có thể mua tại đây để ủng hộ tác giả.

Tìm kiếm liên quan

Download 192 HOURS GIÀNH GIẬT SỰ SỐNG TỪ CHUYẾN BAY ĐỊNH MỆNH PDF

192 HOURS GIÀNH GIẬT SỰ SỐNG TỪ CHUYẾN BAY ĐỊNH MỆNH MOBI

192 HOURS GIÀNH GIẬT SỰ SỐNG TỪ CHUYẾN BAY ĐỊNH MỆNH Sách Kỹ Năng Sống PDF

192 HOURS GIÀNH GIẬT SỰ SỐNG TỪ CHUYẾN BAY ĐỊNH MỆNH EPUB

192 HOURS GIÀNH GIẬT SỰ SỐNG TỪ CHUYẾN BAY ĐỊNH MỆNH full

192 HOURS GIÀNH GIẬT SỰ SỐNG TỪ CHUYẾN BAY ĐỊNH MỆNH đọc online

[su_spoiler title=”Tìm hiểu thêm” open=”no” style=”default” icon=”plus” anchor=”” anchor_in_url=”no” class=””]

192 GIỜ ĐỂ KIẾM ĐƯỢC CHUYẾN BAY ĐẦU TIÊN CỦA BẠN

Sách kỹ năng sống

công ty triển lãm

Tin đầu tiên – Trí Việt

số trang

286 trang

nhà văn

Annette Herfkens (Dành cho bạn)

Biên tập viên

Tổng Biên tập Hồ Chí Minh

286 trang

Ký ức kinh hoàng của hành khách cuối cùng còn sống trên chuyến bay Yak-40 cách đây 22 năm tại Việt Nam:

192 giờ– Bắt đầu chuyến bay định mệnh

192 giờ” – nguồn gốc: “biến động: Câu chuyện của một người sống sót “ của Annette Herfkens là một cuốn tự truyện vừa được First News đăng ký bản quyền và phát hành trên toàn quốc. Trước khi tôi bắt đầu, các độc giả Việt Nam, 192 giờ được độc giả Mỹ và các bên liên quan đón nhận rất tích cực trong số ra tháng 1 năm 2014. Câu chuyện có thật về sự sống sót thần kỳ của Annette Herfkens sau vụ tai nạn máy bay bi thảm năm 1992 trên núi Ô Kha, thị trấn Sơn Trung, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa là điểm thu hút chính tự truyện này.

NGÀY TUYỆT VỜI VÀ 192 GIỜ TRÊN NÚI OH KO

22 năm trước Annette Herfkens là một phụ nữ Hà Lan xinh đẹp và tài năng, ở tuổi 30 Annette gần như đang ở đỉnh cao của sự nghiệp và cuộc đời: một công việc danh giá tại một trong những ngân hàng hàng đầu thế giới mang lại cho cô thu nhập rất cao; Đam mê thương mại quốc tế và tận hưởng cuộc sống ở một số châu lục; cô ấy đã yêu được gần mười năm và cũng là mối tình đầu của cô ấy. Annette khiến nhiều người, kể cả nam giới phải ghen tị và ngưỡng mộ. Nhưng rồi bất hạnh ập đến – đột nhiên như số phận sắp đặt, mọi thứ bị đảo lộn và Annette phải đấu tranh sinh tử.

Ngày 14/11/1992, Annette Herfkens và hôn phu Willem van der Pas (hay còn gọi là Pasje) cùng 31 hành khách khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh trên chuyến bay 474 của Vietnam Airlines đến Nha Trang. Chuyến đi quan trọng đối với Annette vì cô và Pasje đã không gặp nhau trong một thời gian dài. Ngoài ra, chuyến đi này còn có ý nghĩa giống như tuần trăng mật của hai người. Nhưng bất ngờ xui xẻo ập đến – chiếc máy bay lao qua một ngọn núi và đâm xuống núi Ô Kha, cách điểm đến ở Nha Trang 30 km và cách làng gần nhất 16 km.

Khi lên máy bay, Annette được chỉ định ngồi ở hàng ghế thứ ba, ngay phía trước cánh máy bay – được coi là một trong những chỗ ngồi không an toàn nhất trong khoang. Tuy nhiên, chiếc ghế “kém an toàn” này đã cứu anh thoát chết. Trong khi một số hành khách và phi hành đoàn vẫn còn sống khi máy bay gặp sự cố, họ sau đó đã tử vong do vết thương quá nặng. Pasje cũng chết trong một vụ tai nạn vào ngày hôm đó. May mắn hơn những hành khách khác, Annette thoát chết, nhưng bị thương: “Đầu gối trái có vết thương lớn và sâu. Đầu gối bên phải bê bết máu. Da mắt cá chân gần như bị rách. Nhưng cảnh tượng đáng sợ nhất là ở hai chân: Tôi có thể nhìn thấy xương của mình! Một cm xương lộ ra ngoài có nhiều sợi.“.

Trong cuốn tự truyện của mình, Annette mô tả chân thực việc sống sót sau 8 ngày một mình ở giữa thung lũng Ô Kha – nơi mà nhiều máy tính gọi là “Thung lũng chết chóc” trước năm 1975. Máy bay rơi ở khu vực này. Trong 8 ngày đó, Annette đã phải tháo các tấm đệm xốp ra khỏi cơ thể để trữ nước làm “nguồn thức ăn” sinh tồn cho đến khi các đội cứu hộ xuất hiện và đưa cô đến một bệnh viện tạm.

Bị tổn thương ở khắp mọi nơi và chỉ có mưa, nhưng Annette có thể sống sót sau 8 ngày. Điều gì đã tạo ra sức mạnh kỳ diệu này? Bất chấp nỗi đau về thể xác và tình cảm, Annette hòa nhập với mọi người xung quanh. Với vẻ đẹp. với người chết. Với sự phân hủy, cái chết, rồi tái sinh. Và một khi vượt qua được nỗi đau, Annette cũng không khác gì.nằm trên giường tình yêu“.

Anette nói: “Tại sao tôi không nghĩ đến giun? Về mùi xác chết? Bởi vì đối với tôi chúng chỉ là thứ yếu so với vẻ đẹp, sự yên tĩnh và an ninh của khu rừng. Dù ở trong rừng hay sau này, tôi luôn chọn cách không cố ý bỏ qua hoặc trấn áp những điều xấu; Thay vào đó, tôi tích cực tập trung vào việc biết những gì cần xem. Tôi luôn chủ động chọn những gì để nhấp và những gì cần tránh“.

anh ấy có thể nói chuyện 192 giờ là một cuốn tự truyện về lòng dũng cảm và tình yêu. Ở đây, độc giả sẽ khám phá trải nghiệm cá nhân của cô và cách Annette sử dụng trực giác, sự tập trung và hiểu biết của mình để lãnh đạo bản thân, vượt qua nỗi đau và mất mát, và giành lại cuộc sống. Mặc dù cô đơn trong rừng, cô không cô đơn, nhưng Annette không bi quan như vậy; Thay vào đó, cô ấy hướng đến những mặt tươi sáng của cuộc sống chứ không phải những mặt trái, để sống với một trái tim mạnh mẽ, rộng mở và tình yêu thương vô điều kiện. Vì vậy, cuốn sách của Annette chắc chắn sẽ truyền cảm hứng cho nhiều người trên thế giới về cuộc sống phép thuật và linh hồn bất tử, đặc biệt là phụ nữ.

QUAY LẠI VIỆT NAM

Nó không chỉ là về việc tai nạn của tôi đã xảy ra như thế nào và làm thế nào tôi sống sót sau chấn thương 8 ngày ở giữa thung lũng Ô Kha, một phần mở rộng của cuốn tự truyện 192 giờ cũng như cuộc sống của Annette, ngay khi được giải cứu, cô đã đoàn tụ với gia đình và trở lại làm việc.

Câu ngạn ngữ “Cuộc sống là một cuộc chiến” có vẻ rất phù hợp với Annette. Vừa phải vật lộn để tồn tại ở thung lũng Ô Kha, Annette còn phải đối mặt với những vết thương và nạn nhân của một cuộc chạy trốn chết chóc; cô cũng phải vượt qua nhiều gian khổ để gây dựng lại sự nghiệp và kết hôn, sinh con với đồng nghiệp cũ; Sau đó, cô phải đấu tranh với chứng tự kỷ của con trai Maxi. Quan trọng nhất, những bóng ma của quá khứ không bao giờ nguôi ngoai mà chúng cứ quay trở lại tâm trí của Annette và khiến cô phải tự mình tìm ra câu trả lời. Và đó là lý do Annette quyết định trở lại Việt Nam, trở lại thung lũng Ô Kha – nơi xảy ra vụ tai nạn năm 2006. Cô chia sẻ: “Đã 13 năm trôi qua, giờ tôi thấy cần phải trở lại nơi này“.

Hành trình trở về Việt Nam của Annette cũng là hành trình hồi tưởng và soi sáng bản thân. Đối với họ, đó còn là một hành trình để giải quyết những vấn đề cũ từ quá khứ.

Sau một hành trình dài và không kém gian nan, Annette cuối cùng cũng đến được núi Ô Kha, nơi cô đã “chinh chiến tám ngày”. Cảm giác thất vọng tràn ngập tâm trí Annette khi cô đặt chân đến đây. “Nó thực sự có giới hạn, không Có tầm nhìn thoáng không?. Một nơi mà tôi không biết làm gì ngoài những ngọn núi, mặt trời và mặt trăng biến mất. Khi máy bay gặp sự cố, có lẽ nó đã va vào cây cối, vì vậy tôi đã mở ra viễn cảnh mà tôi nhìn thấy. Và bây giờ cây cối đã mọc trở lại. Vẫn còn dấu vết của các mảnh vỡ nằm rải rác. Không phải kim loại, mà là những mảnh thảm xanh, nhựa, vải bọc, biển báo “thoát hiểm” bằng tiếng Nga, và một mảnh áo khoác denim treo trên cành cây.“.

Nhưng điều đáng ngạc nhiên nhất trong chuyến đi này là Annette đã được đoàn tụ với Người đàn ông mặc áo cam – người đã để lại sức hấp dẫn yếu ớt của cô tại Núi Ô Kha vào thứ Bảy. Người đàn ông chỉ nhìn chằm chằm vào anh ta và sau đó biến mất đột ngột như khi anh ta xuất hiện. Người đàn ông này đã đến và lấy đi hy vọng cứu Annette. Chính vì vậy, ngay khi người đàn ông biến mất, Annette không khỏi bối rối: “Người đàn ông này có thực sự là một con ma? Hay tôi đang tưởng tượng? Nhưng nếu vậy, tại sao tôi phải tưởng tượng như vậy? Tôi đã ở trong không gian của riêng mình và hoàn toàn đắm chìm trong thế giới này trước khi nó đến. Tôi rất hạnh phúc trong thế giới này. Bây giờ tôi sẽ trở lại một thế giới khác“.

Người đàn ông mặc áo cam là một phần của đoàn xe đưa Annette lên núi. 13 năm trôi qua, thân phận ai cũng ít nhiều thay đổi nhưng Annette không khó để nhận ra người đàn ông ấy. “Tướng quân giống nhau ngồi xổm, tuy rằng không mặc áo cam, mà là áo sơ mi trắng nhăn nhúm. Áo trắng làm tối mặt mũi, nhưng là mặt mũi! Khuôn mặt xinh đẹp mà tôi nghĩ là một mảnh vỡ trong trí tưởng tượng của tôi“.

Annette mô tả chuyến đi này: “Người đàn ông đẹp trai và tốt bụng đã cứu mạng tôiNgười đàn ông mặc áo cam đã không đáp ứng yêu cầu khẩn cấp của Annette vì khi người đàn ông lần đầu tiên nhìn thấy anh ta, anh ta nghĩ rằng anh ta là một con ma!Anh chưa bao giờ nhìn thấy một người da trắng với đôi mắt xanh trước đây. Anh đợi “hồn ma” biến mất rồi mới gọi bạn bè đến dọn dẹp đống đổ nát.“.

Tại thời điểm này, vấn đề về tim của Annette đã được giải quyết. Ngay cả cảm nhận của anh ấy về Việt Nam cũng thay đổi đáng kể. Đọc phần đầu tiên của cuốn tự truyện 192 giờKhông khó để độc giả nhận ra sự phá cách và lạnh lùng của Annette khi đến Việt Nam. Không chỉ bà Annette, gia đình các nạn nhân và đại sứ quán đều rất thất vọng sau vụ máy bay rơi do chính phủ Việt Nam thiếu cam kết và kém hiệu quả trong công tác cứu hộ.

Chỉ sau đó, khi cơn đau dần nguôi ngoai và cô hoàn toàn hiểu tại sao người đàn ông mặc áo cam lại quay lưng về phía cô, tim Annette mới bắt đầu đập mạnh, một áp lực. Vì giờ anh hiểu rõ thực tế Việt Nam 13 năm hơn ai hết. “Cũng có thể hiểu rằng Việt Nam vẫn đang trong quá trình xây dựng lại với tư cách là một thành viên của cộng đồng thế giới vào năm 1992 và lệnh cấm vận của Hoa Kỳ vẫn còn hiệu lực. Đối phó với những sự cố liên quan đến người lạ chắc chắn là một thử thách và giao tiếp với người lạ không phải là sở trường của bạn.“.

Annette rất yêu Việt Nam và có cảm giác ấm áp với nó. Anh ấy nói với một phiên dịch viên sau khi được hỏi về chuyến trở lại Việt Nam sắp tới của mình: “Rất thích thú và hạnh phúc. Sau hơn 20 năm, tôi ngày càng hiểu rõ hơn về mối quan hệ của mình với đất nước Việt Nam, vẻ đẹp và con người Việt Nam.“.

Câu chuyện hấp dẫn về sự sống sót kỳ diệu sau một vụ tai nạn máy bay thảm khốc có sức hấp dẫn hơn cả tự truyện. 192 giờcũng đến từ lối viết trau chuốt giàu chất văn. Cũng vậy, vải của quá khứ và hiện tại; Trong số những ý kiến ​​của người thân và bạn bè về Annette cũng là một điểm đặc biệt 192 giờkhác với những cuốn tự truyện khác.

Cuốn sách này được phát hành tại Nhà sách Trí Việt – 11H Nguyễn Thị Minh Khai, Q.1, TP. Hồ Chí Minh và các nhà sách khác trên cả nước.

BÌNH LUẬN CHO 192 GIỜ:

“Bạn 192 giờthực hành những hiểu biết và giáo lý tâm linh của Annette Herfken. Nó mô tả sự chuyển đổi của nỗ lực và suy nghĩ một cách súc tích và hấp dẫn ”.

Deepak Chopra, nhà văn tạo ra của cải, 7 quy luật thành công.

192 giờ là một cuốn tự truyện hay về lòng dũng cảm và tình yêu … Một câu chuyện trong một câu chuyện. Annette Herfkens mô tả một cách khéo léo trải nghiệm của cô với tư cách là người sống sót duy nhất sau một vụ tai nạn máy bay ở Việt Nam, liên quan đến sự ra đi của người chồng chưa cưới, người đã lên đến đỉnh cao sự nghiệp thú vị trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế. Được viết với sự chân thực và hài hước về nhiều thử thách mà cô ấy phải đối mặt với tư cách là một người vợ, người mẹ và một doanh nhân. Tinh thần bất khuất của anh ấy đã truyền cảm hứng cho chúng tôi ”.

Mary Sue Rosen, tác giả văn bản Châu Phi.

192 GIỜ ĐỂ KIẾM ĐƯỢC CHUYẾN BAY ĐẦU TIÊN CỦA BẠN
66.000 vnđ
nhà văn

Annette Herfkens (Dành cho bạn)

Biên tập viên

Tổng Biên tập Hồ Chí Minh

Biên tập viên

Tổng Biên tập Hồ Chí Minh

[/su_spoiler]

Cập nhật lúc 21:56 - 05/12/2022
Sách cùng chủ đề

Bình luận